Bài 8: Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp

hello sun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:47

Tham khảo:

loading...

Bình luận (0)
trúc ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:11

loading...

 

Bình luận (0)
Trần Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:23

a: MA=MC

OA=OC

=>OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại K

góc AHO+góc AKO=180 độ

=>AHOK nội tiếp

b:

góc BMC=1/2*sđ cung BC=90 độ

=>CM vuông góc BC

góc CFE+góc CBM=90 độ

góc CBM+góc MCB=90 độ

=>góc CFE=góc MCB

góc CEM=1/2(sđ cung CM+sđ cung BA)

=1/2(sđ cung AM+sđ cung AB)

=1/2*sđ cung MB

=góc MCB

=>góc CEF=góc CFE

=>ΔCEF cân tại C

Bình luận (0)
Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 9:55

Sửa đề: cát tuyến AED

a: Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB/AD=AE/AB

=>AB^2=AD*AE

b; ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên AH*AO=AB^2

=>AH*AO=AD*AE

=>AH/AE=AD/AO

=>AH/AD=AE/AO

=>ΔAHE đồng dạng với ΔADO

=>góc AHE=góc ADO

=>góc EHO+góc EDO=180 độ

=>EHOD nội tiếp

Bình luận (0)
TRAN VIET BACH
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2023 lúc 23:45

Đề bị lỗi hiển thị rồi bạn.

Bình luận (0)
son nguyen van
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
1 tháng 3 2022 lúc 20:01

a, Ta có SA = SB (tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OA = OB = R

Vậy OS là đường trung trực đoạn AB 

=> SO vuông AB tại H

b, Vì I là trung điểm 

=> OI vuông NS 

Xét tứ giác IHSE ta có ^EHS = ^EIS = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh ES

Vậy tứ giác IHSE nt 1 đường tròn 

=> ^ESH = ^HIO ( góc ngoài đỉnh I ) 

Xét tam giác OIH và tam giác OSE có 

^HIO = ^OSE (cmt) 

^O_ chung 

Vậy tam giác OIH ~ tam giác OSE (g.g) 

\(\dfrac{OI}{OS}=\dfrac{OH}{OE}\Rightarrow OI.OE=OH.OS\)

Xét tam giác OAS vuông tại A ( do SA là tiếp tuyến với A là tiếp điểm), đường cao AH ta có 

\(OA^2=OH.OS\)(hệ thức lượng) 

\(\Rightarrow OA^2=R^2=OI.OE\)

Bình luận (0)
thuy thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 19:24

a: Xét tứ giác BCB'C' có 

\(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}=90^0\)

Do đó: BCB'C' là tứ giác nội tiếp

 

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 2 2022 lúc 20:13

Ta có:

BB' là đường cao (gt). \(\Rightarrow BB'\perp AC.\)

CC' là đường cao (gt). \(\Rightarrow CC'\perp AB.\)

Xét tứ giác BCB'C':

\(\widehat{BC'C}=\widehat{BB'C}\left(CC'\perp AB;BB'\perp AC\right).\)Mà 2 đỉnh này ở vị trí kề nhau, cùng nhìn cạnh BC.\(\Rightarrow\) Tứ giác BCB'C' nội tiếp (dhnb).
Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
18 tháng 2 2022 lúc 14:22

Lần sau bạn tách ra nhé ;

undefined

Bình luận (1)
hà linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 21:32

a: Xét (O) có

ΔACM nội tiếp

AM là đường kính

Do đó: ΔACM vuông tại C

hay \(\widehat{ACM}=90^0\)

b: \(\widehat{OAC}+\widehat{AMC}=90^0\)

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}=90^0\)

mà \(\widehat{AMC}=\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{OAC}=\widehat{BAH}=\widehat{OCA}\)

Bình luận (0)
Rhider
26 tháng 1 2022 lúc 21:37

Xét \(\Delta OAC\) có : \(OA=OC\left(=R\right)\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAC\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{ACO\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAH=\widehat{OCA}}\)

c) Xét \(\left(O\right)\), có : \(\widehat{ANM=90^0}\)

\(\Rightarrow MN\pm AN\)

\(MàBC\pm AN\left(gt\right)\) 

\(\Rightarrow MN=BC\)

Xét tam giác \(BNMC\)\(cóMN=BC\left(cmt\right)\)

Tam giác BNMC là hình thang

Mà bốn đỉnh B,M,N,C

Vậy BMNC là tam giác cân

Bình luận (0)
Đinh Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 22:55

a: BC=4cm

Bình luận (0)