Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương

tui là phưng
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
5 tháng 10 2021 lúc 7:15
Thành phần hóa học của xương

   - 50% nước.

   - 17.75% mỡ

   - 12.45% chất hữu cơ

   - 21.8% chất vô cơ

Xương bền chắc và bền dẻo nhờ

   - Cấu trúc hình ống của xương dài làm cho xương vững chắc và nhẹ

   - Mô xương xốp cấu tạo bởi các nan xương theo hướng của áp lực mà xương phải chịu, giúp xương có sức chống chịu cao

Bình luận (0)
tui là phưng
Xem chi tiết
Huy Phạm
4 tháng 10 2021 lúc 18:34

đềucó các khớp 

Bình luận (0)
htfziang
4 tháng 10 2021 lúc 18:35

Tham khảo

Giống:
-Đều là xương ống.
-Xương đai vai (đai hông)
-Xương cánh tay (cẳng chân)
-Xương cổ tay (cổ chân)
-Xương bàn tay (bàn chân)
-Xương ngón tay (ngón chân)
Khác:
Tay: +Xương tay nhỏ
+Các khớp xương tay linh hoạt, đặc biệt cổ tay và bàn tay rất linh hoạt.
--> Thích nghi với quá trình lao động.
Chân: + Xương chân dài, to khỏe.
+Các khớp ít linh hoạt hơn
--> Thích nghi với dáng đi thẳng ở người

Bình luận (3)
Tùng Ta
Xem chi tiết
Shauna
4 tháng 10 2021 lúc 7:14

 Ở người già xương dễ gãy và chậm phục hồi vì:

+ tỉ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo lứa tuổi

+ ở người già; tỉ lệ chất hữu cơ giảm -> xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp; giòn; dễ gãy khi có va chạm mạnh

+ Sự phân hủy cao và quá trình tạo xường chậm nên khi xương gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
4 tháng 10 2021 lúc 7:14

THAM KHẢO:

 

 Ở người già xương dễ gãy và chậm phục hồi vì:

+ tỉ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo lứa tuổi

+ ở người già; tỉ lệ chất hữu cơ giảm -> xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp; giòn; dễ gãy khi có va chạm mạnh

+ Sự phân hủy cao và quá trình tạo xường chậm nên khi xương gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn

Bình luận (0)
Manh LM
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
3 tháng 10 2021 lúc 21:00

Chuột rút là sự co cơ đột ngột

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
3 tháng 10 2021 lúc 21:03

1.b 2.g 3.d 4.e 5.a

Bình luận (1)
Xem chi tiết
......Lá......
Xem chi tiết
Vy trần
30 tháng 9 2021 lúc 15:40

tham khảo:https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%A3p_ch%E1%BA%A5t_h%E1%BB%AFu_c%C6%A1

Bình luận (0)
Băng Nguyễn
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
16 tháng 12 2020 lúc 21:13

Bước 1: Đặt hai nẹp gỗ hay trẻ vào hai bên chỗ xương gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dầy ở các chỗ đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy.

Bước 2: Sau khi đã cố định, dùng băng y tế băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt. Với xương cẳng tay băng từ trong ra cổ tay.

Bình luận (0)
Quang Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 21:24

Cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy tay:

– Phương pháp sơ cứu:

+ Dùng một nẹp đỡ lấy cẳng tay, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương.

+ Buộc định vị ngay chỗ xương gãy bằng gạc.

– Băng bó cố định:

+ Sau khi đã buộc định vị dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương.

+ Băng cần quấn chặt.

+ Với xương cẳng tay băng từ trong ra cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ.

Bình luận (4)
Phạm Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Phương Vy
8 tháng 1 2021 lúc 19:11

Sự hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu xảy ra ruôt non

Cấu tạo: 

– Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian…).

– Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

– Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 – 500m ), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc. Thực nghiệm phàn tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.

Bình luận (0)
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
20 tháng 10 2016 lúc 19:43

I - Cấu tạo của xương

1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)

Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng. 

Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài

3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt

Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.

 

Hình 8-3. Cấu tạo xương ngắn điển hình là đốt sống

II- Sự to ra và dài ra của xương

Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.

Ở tuổi thiếu niên và nhất là ở tuổi dậy thì thì xương phát triển nhanh. Đến 18-20 tuổi (với nữ) hoặc 20-25 tuổi (với nam) xương phát triển chậm lại. Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng, không còn khả năng hóa xương, do đó người không cao thêm. Người già, xương bị phân hủy nhanh hơn nhờ sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm, không chắc chắn.

 

Hình 8-4. Phim chụp sụn tăng trưởng ở xương trẻ em Hình 8-5 Vai trò của sụn tăng trưởng trong sự dài ra của xương

III. Thành phần hóa học và tính chất của xương

Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ gọi là cốt giao và chất khoáng chủ yếu làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo. Tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi.


 

Bình luận (0)
Thai Meo
8 tháng 11 2016 lúc 21:20

1 xương dài có :

- 2 đầu xương có :

+ sụn đầu xương

+Cấu tạo bằng các nan xương hình vòng cung tạo ra các ô chứa tủy

- thân xương có :

+ ngoài cùng là màng xương

+trong màng là mô xương cứng

+ trong mô xương cứng là khoang xương

thành phần hóa học của xương có chất hữu cơ và chất khoáng giúp cho xương rắn chắc và mềm dẻo

 

Bình luận (0)
Kaka Phong
15 tháng 9 2017 lúc 20:30

Bình luận (0)