Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương

Ngọc ánh 8E
Xem chi tiết
N           H
6 tháng 10 2022 lúc 19:50

Tỉ lệ chất vô cơ ( muối khoáng ) ở trẻ em và tỉ lệ chất hữu cơ ( cốt giao ) ở trẻ em có tỉ lệ tuong đối bằng nhau. Còn ở người già tỉ lệ chất vô cơ ( muối khoáng ) cao còn tỉ lệ chất hữu cơ ( cốt giao ) giảm vì thế nên xương người già thường xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy rất chậm, không chắc chắn. 

Bình luận (0)
anh phương
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
29 tháng 9 2022 lúc 20:25

KHi gãy xương thì bác sĩ sẽ bó bột cho bạn ở vết gãy đó

=>Sau một thời gian xương sẽ lành lại nhưng không còn chắc chắn như trước nữa

Bình luận (0)
Võ Quang Nhân
Xem chi tiết
Sad poi
Xem chi tiết
bạn nhỏ
13 tháng 2 2022 lúc 20:09

Tham khảo:

 -Kết quả:Xương rất là mềm dẽo,dễ uốn cong

Giải thích:Vì ở trong xương có muối khoáng nên khi ngâm vào dung dịch HCl 10% thì các chất muối khoáng này đã bị phân hủy nên khi vớt xương ra và đốt trên ngọn lửa đèn cồn thì xương trở nên mềm dẻo và có thể dễ dàng uốn cong được.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
13 tháng 2 2022 lúc 20:14

a) kết quả thí nghiệm :

+ Khi ngâm xương vào HCl ta thấy nó mềm nhũn ra , uốn cong đc 1 cách đơn giản

+ Khi đốt trên lửa đèn cồn rồi bóp phần đốt ta thấy nó bở ra như cháo 

Giải thích Kq :

+ Xương khi ngâm vào axit HCl thik phần khoáng của xương sẽ bị lấy đi ( tính chất háo nước của axit ) làm xương chỉ còn lại chất cốt giao -> mềm hơn so với ban đầu

+ Xương khi đốt trên lửa đén cồn , các chất hữu cơ (chất cốt giao, khoáng) bị phân hủy do tác dụng nhiệt -> chỉ còn lại các chất vô cơ sau khi phản ứng hóa học => Bở hơn so vs ban đầu

b) Xương người già dễ gãy vik ở người già tỉ lệ chất cốt giao giảm, chất khoáng ít nên độ cứng và bền của xương cũng giảm theo đó -> Dễ gãy

Xương người già khi gãy cũng khó lành lak do chất khoáng như canxi , ... ít nên khó hàn gắn chỗ xương gãy

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 20:16

\(a,\)

- Ngâm xương đùi ếch trong dung dịch HCl 10%. Sau 20 phút lấy ra và uốn thử xương.\(\rightarrow\)Sau 20 phút lấy ra và uốn thử xương ta thấy xương uốn được \(\rightarrow\) xương mềm đi.

- Tiếp tục cho đốt nên nửa đèn cồn thì chờ đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên và bóp nhẹ thì xương vẫn vụn ra .

Giải thích hiện tượng.

\(\rightarrow\) Khi đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn làm cho lượng cốt giao phân hủy giảm đi,Canxi trong xương không còn nơi liên kết trở nên xốp hơn \(\rightarrow\)  khi bóp nhẹ xương vụn ra.

\(\rightarrow\) Khi ngâm trong dung dịch HCl 10%, thì HCl đã tác dụng chất vô cơ là Ca trong xương làm cho xương mềm dẻo \(\rightarrow\) xương uốn được.

Kết luận

- Chất hữu cơ là cốt giao: đảm bảo tính mềm dẻo của xương.

 - Chất khoáng chủ yếu là Canxi đảm bảo tính tính bền chắc của xương.

\(b,\) Tham khảo !

Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm là vì :

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .

Bình luận (0)
Trang Huyền
Xem chi tiết
♥ღ๖ۣۜ  Kirashi Ruby ๖ۣۜღ...
17 tháng 1 2022 lúc 22:39

Tính chất của xương ở những lứa tuổi khác nhau:

- Ở người lớn tuổi do tỉ lệ chất cốt giao giảm nên xương xốp, giòn, dễ gãy.
- Ở người trưởng thành, xương phát triển chậm lại, xương chắc và cứng.
- Ở trẻ sơ sinh thì xương lại rất mềm dẻo do xương chứa nhiều nước và ít muối khoáng.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 11 2021 lúc 19:08

Gãy xương là hiện tượng phá vỡ xương. Hầu hết các loại gãy xương cần một lực mạnh tác động lên xương bình thường. Ngoài gãy xương, còn có kèm theo các thương tổn phần mềm hệ cơ xươngCác chấn thương hệ cơ xương khớp rất thường gặp và đa dạng về cơ chế, mức độ nghiêm trọng cũng như điều trị.

Giải thích:

Bình luận (0)
14_ Nhật Huy
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 11 2021 lúc 19:30

A

Bình luận (0)
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 19:30

- Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Cây trinh nữ có hiện tượng cụp là, vì: đây là cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ.

Bình luận (0)
Thuy Bui
18 tháng 11 2021 lúc 19:30

A

Bình luận (0)
14_ Nhật Huy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 19:24

Chạm vô cây trinh nữ thì quéo lại: sai

Hiện tượng đèn pin chiếu vào mắt thì nhắm mắt lại: đúng

Bình luận (0)
Minh Hiếu
19 tháng 11 2021 lúc 5:08

Do cấu trúc của mắt khi bạn soi đèn vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ co lại nhỏ hơn bình thường nhằm hạn chế ánh sáng đi vào trong cầu mắt (giảm sự kích thích các tế bào thụ cảm), còn khi không bị soi ánh sáng vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ trở về kích thước bình thường (kích thước khoảng (3-4 mm).

Sự co dãn của đồng tử là nhằm điều tiết ánh sáng để có thể nhìn rõ vật bởi sự điều tiết ánh sáng tác dụng lên màng lưới.

Bình luận (0)
14_ Nhật Huy
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 11 2021 lúc 19:12

C

Bình luận (0)
Cihce
18 tháng 11 2021 lúc 19:12

bộ xương người có nhiều đặc điểm thích nghi với tư thế đứng thẳng, đặc điểm nài dưới đây là sai

Lồng ngực phát triển rộng 2 bên

Xương cột sống hình cung

Xương gót phát triển

Xưong đùi phát triện

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đình Nghi
18 tháng 11 2021 lúc 19:13

xương cột sống hình cung là SAI

Bình luận (0)
Thao Chung
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 11 2021 lúc 19:52

Tham khảo!

Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 19:53

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

tham khảo

Bình luận (0)