Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên

Nguyện Thị Thảo
Xem chi tiết
Rosabella Angela
8 tháng 12 2017 lúc 18:52
Con người cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên: Không phá rừng: không chặt, đốn, đốt rừng bừa bãi Không xả rác, súc vật chết, thuốc trừ sâu, chất thải…xuống nguồn nước. Không đánh bắt thủy, hải sản trái phép (bằng điện, bằng lưới cước, bằng chất nổ…) Không săn bắt mua bán thú quý hiếm Tổ chức trồng nhiều cây xanh nơi ở, nơi công cộng.
Bình luận (0)
Yuuto
25 tháng 10 2019 lúc 17:41

Yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên là: Sự gắn bó, rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu quý, gữi gìn và bảo vệ thiên nhiên

Con người phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên vì:

+ Thiên nhiên là yêu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế.

+ Thiên nhiên đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của nhân dân.

+ Thiên nhiên là tài sản chung vô giá của dân tộc, của con người, của đất nước

+Thiên nhiên giúp điều hòa khí hậu, cung cấp khí ô-xi cho con người

Thiên nhiên bao gồm những: Không khí, bầu trời, rừng cây, dồi núi, khoáng sản, sông suối, động thực vật....

1 số việc làm biết yêu thiên nhiên,sống hòa hợp và bảo vệ thiên nhiên là:

+Trồng cây, phủ xanh đất trống, đồi trọc +Không giết hại động vật hoang dã Phê phán và lên án những hành vi giết hại dộng vật, phá rừng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
Minh Anh Ngô
20 tháng 3 2018 lúc 15:59

Mk làm ntn k bt đúng k nếu bạn thấy hợp lí thì tick cho mk nhé:

- Em sẽ lại gần hỏi bạn xô nước ấy chứa cái gì và ngăn cấm bạn không được tiếp tục đổ xô nước ấy vào hồ nước, nó rất mất vệ sinh, làm ô nhiễm môi trường và có thể độc hại đối với con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nga
6 tháng 5 2018 lúc 10:49

-Đến hỏi và ngăn lại không cho đổ xô nước đó vì hành vi ấy gây ô nhiễm môi trường nước, các loại sinh vật ở dưới nước sẽ bị chết và còn gây độc hại cho con người.

Tik nhangaingung

Bình luận (1)
vu huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 5 2018 lúc 19:05

- Do hậu quả chiến tranh.

- Nạn lâm tặc, khai thác rừng bừa bãi.

- Cháy rừng.

-Khai thác bừa bải, lãng phí trong khi không có phương án khôi phục hợp lí đối với những tài nguyên có thể phục hồi (như rừng, động vật hoang dã..).

- Mở rộng diện tích đất canh tác, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít người.

- Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình cơ bản, phát triển thủy điện..


Bình luận (0)
Karina Nguyễn
27 tháng 5 2018 lúc 10:54

Những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng của nước ta:

- Do hậu quả chiến tranh.

- Nạn lâm tặc, khai thác rừng bừa bãi.

- Cháy rừng.

- Mở rộng diện tích đất canh tác, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít người.

- Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình cơ bản, phát triển thủy điện..


Bình luận (0)
Cat Lovely
Xem chi tiết
Phương Linh
18 tháng 12 2017 lúc 10:55

bao chu canh sat hoac nho nguoi nao do den ngan chan

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngân
13 tháng 12 2018 lúc 7:59

khuyên chú ấy hoặc báo người lớn

Bình luận (0)
Huyền Phạm
Xem chi tiết
thao trinh
4 tháng 12 2017 lúc 23:24

Khai thác rừng, khoáng sản, dầu mỏ một cách bừa bãi.

Săn bắt các động vật quý hiếm.

Khai thác nước ngầm bừa bãi

Đánh bắt cá bằng mìn.

Thải nước trong sản xuất công nghiệp ra các dòng sông

hihihihihihi

Bình luận (0)
Thanh Thao Pham
22 tháng 12 2017 lúc 9:44

vứt rát bừa bãi , săn bắn các loài thú quý hiếm ; thải các chất độc hại ra môi trường ; đánh bắt cá bằng mìn , điện ; khai thác rừng bừa bãi ; .....

NICK CHO MÌNH NHÉ

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
phạm thảo vân
22 tháng 4 2018 lúc 19:54

Vứt rác bừa bãi

Đổ nước bẩn xuống sông , ngòi , ao , hồ , ...

Săn bắt các động vật quý hiếm

Khai thác dầu mỏ , rừng , khoáng sản bừa bãi

Chặt phá rừng

Ngắt hoa bẻ cành

Thải nước thải công nghiệp vào sông ,...

Bình luận (0)
Trần Việt Dũng
Xem chi tiết
Khánh Huyền
20 tháng 3 2018 lúc 6:47

Câu 1: Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?

Gợi ý trả lời:

Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc Phương Năm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba Vì Năm 2006: Phong Nha - Kẻ Bàng Năm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến En Năm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba Bể Năm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân Thủy Năm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà

Câu 2: Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?

Gợi ý trả lời:

Mã số bộ: 827 Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044 Ngày phát hành: 18/05/2000 Mẫu tem/bộ: 5 Khuôn khổ: 37x27 Số răng: 13 Số tem in trên tờ: 30 Họa sỹ thiết kế: Võ Lương Nhi In ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện

Câu 3: Các mẫu tem sau giới thiệu một số loài động vật hoang dã quý hiếm, cần được bảo vệ, trong đó có 1 loài là đặc hữu của Việt Nam. Em hãy cho biết đó là con tem nào?

Câu hỏi cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2018

Gợi ý trả lời: Tem C – Voọc Cát Bà

Câu 4: Theo em, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật quý, hiếm?

Gợi ý trả lời:

Việt Nam được thế giới công nhận là một trong những quốc gia trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao, trong đó có hệ động vật hoang dã.

Tuy nhiên, tình trạng các loài nguy cấp, quý hiếm hiện đang rất đáng báo động. Nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao, đặc biệt có nhiều loài đặc hữu ở Việt Nam như voọc mũi hếch phân bố ở rừng núi Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn và Thái Nguyên; voọc đầu vàng duy nhất chỉ có ở vùng núi đá Vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng); voọc Mông trắng phân bố ở Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu bảo tồn ngập nước Vân Long (Ninh Bình); voọc Hà Tĩnh có ở Hà Tĩnh, Quảng Bình; sóc đen Côn Đảo có ở đảo Côn Sơn-Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu)...

Để thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học trong đó có các loài thực, động vật hoang dã ở Việt Nam, tôi xin đề xuất một số giải pháp bảo vệ các loài động vật nguy cấp, quý hiếm như sau:

- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.

- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.

- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương.

- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.

Câu 5: Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hoạt động bảo vệ động vật quý, hiếm hoặc vẽ một mẫu tem về loài động vật quý, hiếm cần được bảo vệ. (Câu này các em chọn 1 trong 2 cách để làm. Nếu chọn vẽ tem có thể tham khảo hình ảnh mô phỏng bố cục để vẽ).

BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ, HIẾM

BƯU CHÍNH

3000 đ VIỆT NAM

Gợi ý trả lời: TÊ GIÁC

Có thể thấy, động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tất cả chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển. Và tê giác là một trong những động vật cần được bảo vệ nhất hiện nay.

Mặc dù Việt Nam đã mất đi cá thể tê giác Java cuối cùng năm 2010, nhưng Việt Nam vẫn còn cơ hội để thể hiện trách nhiệm trong việc bảo vệ các loài tê giác trên thế giới bằng cách thúc đẩy quá trình thực thi pháp luật, đấu tranh với nạn buôn bán trái phép sừng tê giác và xoá bỏ những quan niệm sai lầm về việc sử dụng sừng tê giác tại Việt Nam.

Chấm dứt nạn thảm sát tê giác để lấy sừng đòi hỏi một cách tiếp cận với hai hướng. Một mặt, cần tăng cường các hoạt động thực thi pháp luật đấu tranh với nạn buôn bán, vận chuyển trái phép sừng tê giác từ châu Phi vào thị trường Việt Nam. Mặt khác, cần phải triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng nhằm xoá bỏ các quan niệm sai lầm và những lời đồn thổi vô căn cứ về tác dụng chữa bệnh của sừng tê giác.

Đã quá muộn cho cá thể tê giác cuối cùng của Việt Nam nhưng vẫn còn thời gian để cứu lấy các loài tê giác trên thế giới. Việt Nam cần phải chia sẻ trách nhiệm với thế giới trong việc bảo vệ tê giác bằng cách thúc đẩy quá trình thực thi pháp luật đấu tranh với nạn buôn bán vận chuyển trái phép sừng tê giác và xoá bỏ những suy nghĩ hoang đường về giá trị của sừng tê giác.

Tóm lại, bảo vệ tê giác hiện nay không phải là trách nhiệm của riêng ai mà là trách nhiệm của toàn dân, toàn xã hội và toàn thể mọi người.

Bình luận (1)
Karina Nguyễn
27 tháng 5 2018 lúc 10:57

Câu 1: Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?

Gợi ý trả lời:

Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc Phương Năm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba Vì Năm 2006: Phong Nha - Kẻ Bàng Năm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến En Năm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba Bể Năm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân Thủy

Câu 2: Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?

Gợi ý trả lời:

Mã số bộ: 827 Mã số mẫu: 3041, 3042, 3043, 3044 Ngày phát hành: 18/05/2000 Mẫu tem/bộ: 5 Khuôn khổ: 37x27 Số răng: 13 Số tem in trên tờ: 30 Họa sỹ thiết kế: Võ Lương Nhi In ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện

Câu 3: Các mẫu tem sau giới thiệu một số loài động vật hoang dã quý hiếm, cần được bảo vệ, trong đó có 1 loài là đặc hữu của Việt Nam. Em hãy cho biết đó là con tem nào?

Câu hỏi cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2018

Gợi ý trả lời: Tem C – Voọc Cát Bà

Câu 4: Theo em, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật quý, hiếm?

Gợi ý trả lời:

Việt Nam được thế giới công nhận là một trong những quốc gia trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao, trong đó có hệ động vật hoang dã.

Tuy nhiên, tình trạng các loài nguy cấp, quý hiếm hiện đang rất đáng báo động. Nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cao, đặc biệt có nhiều loài đặc hữu ở Việt Nam như voọc mũi hếch phân bố ở rừng núi Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn và Thái Nguyên; voọc đầu vàng duy nhất chỉ có ở vùng núi đá Vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng); voọc Mông trắng phân bố ở Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu bảo tồn ngập nước Vân Long (Ninh Bình); voọc Hà Tĩnh có ở Hà Tĩnh, Quảng Bình; sóc đen Côn Đảo có ở đảo Côn Sơn-Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu)...

Để thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học trong đó có các loài thực, động vật hoang dã ở Việt Nam, tôi xin đề xuất một số giải pháp bảo vệ các loài động vật nguy cấp, quý hiếm như sau:

- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.

- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.

- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương.

- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.

Câu 5: Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hoạt động bảo vệ động vật quý, hiếm hoặc vẽ một mẫu tem về loài động vật quý, hiếm cần được bảo vệ. (Câu này các em chọn 1 trong 2 cách để làm. Nếu chọn vẽ tem có thể tham khảo hình ảnh mô phỏng bố cục để vẽ).

BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ, HIẾM

BƯU CHÍNH

3000 đ VIỆT NAM

Gợi ý trả lời: TÊ GIÁC

Có thể thấy, động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tất cả chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển. Và tê giác là một trong những động vật cần được bảo vệ nhất hiện nay.

Mặc dù Việt Nam đã mất đi cá thể tê giác Java cuối cùng năm 2010, nhưng Việt Nam vẫn còn cơ hội để thể hiện trách nhiệm trong việc bảo vệ các loài tê giác trên thế giới bằng cách thúc đẩy quá trình thực thi pháp luật, đấu tranh với nạn buôn bán trái phép sừng tê giác và xoá bỏ những quan niệm sai lầm về việc sử dụng sừng tê giác tại Việt Nam.

Chấm dứt nạn thảm sát tê giác để lấy sừng đòi hỏi một cách tiếp cận với hai hướng. Một mặt, cần tăng cường các hoạt động thực thi pháp luật đấu tranh với nạn buôn bán, vận chuyển trái phép sừng tê giác từ châu Phi vào thị trường Việt Nam. Mặt khác, cần phải triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng nhằm xoá bỏ các quan niệm sai lầm và những lời đồn thổi vô căn cứ về tác dụng chữa bệnh của sừng tê giác.

Đã quá muộn cho cá thể tê giác cuối cùng của Việt Nam nhưng vẫn còn thời gian để cứu lấy các loài tê giác trên thế giới. Việt Nam cần phải chia sẻ trách nhiệm với thế giới trong việc bảo vệ tê giác bằng cách thúc đẩy quá trình thực thi pháp luật đấu tranh với nạn buôn bán vận chuyển trái phép sừng tê giác và xoá bỏ những suy nghĩ hoang đường về giá trị của sừng tê giác.

Tóm lại, bảo vệ tê giác hiện nay không phải là trách nhiệm của riêng ai mà là trách nhiệm của toàn dân, toàn xã hội và toàn thể mọi người.

Bình luận (0)
Trần Khả Nhi
Xem chi tiết
Đinh Thị Thu Hương
13 tháng 3 2018 lúc 21:34

- bạn Nam sẽ cướp con gà của bác nông dân, đem về làm thịt.

- nếu là em, em sẽ ngăn chặn hành động của bác nông dân, nói:

"Khoannnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn! Bác làm vậy là không đúng, con gà này bác hãy đem về nhà và cất vào tủ lạnh ngăn đông, 3 ngày sau bác có thể mang ra chợ bán!"eoeo

Vì con gà này còn ăn được.banh

Bình luận (0)
Trần Khả Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Phúc
15 tháng 3 2018 lúc 13:08

hchungfnam là j ak bạn ?

Bình luận (0)
Đào Ngọc Bích
Xem chi tiết
Isolde Moria
26 tháng 11 2016 lúc 16:43

Để bảo vệ môi trường, học sinh cần:
-Không vứt rác bừa bãi.
-Hạn chế sử dụng túi nilong.
-Trồng nhiều cây xanh.
-Tiết kiệm điện nước.
-Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.

- .......

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 11 2016 lúc 21:20

Thứ nhất: Nâng cao nhận thức, ý thức của bản thân về môi trường và thiên nhiên, tình trạng và biệc pháp.

- Môi trường là nơi chúng ta sinh sống và những nơi lân cận chúng ta.

- Hiện nay nạn gây ô nhiễm môi trường đang là 1 vấn đề nóng.

- Ô nhiễm môi trường sẽ ảnh hưởng đến thiên nhiên.

- Thiên nhiên là tạo hóa ban tặng.

- Biện pháp: Trồng cây xanh, làm sạch nguồn nước,...

Thứ hai: Kêu gọi mọi người chung tay cùng mình bảo vệ thiên nhiên.

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thu Hà
26 tháng 11 2016 lúc 20:53

Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần:

- Không vứt rác bừa bãi.

- Không xả nước bẩn, rác xuống ao hồ.

- Chăm quét dọn đường làng, phố phường.

- Tuyên truyền để mọi người có ý thức và trchs nhiệm chung về bảo vệ môi trường.


 

Bình luận (0)
 Nguyễn Hiền Ngọc Khuê
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
3 tháng 12 2017 lúc 12:35

Để bảo vệ thiên nhiên, học sinh cần:
-Không vứt rác bừa bãi.
-Hạn chế sử dụng túi nilong.
-Trồng nhiều cây xanh.
-Tiết kiệm điện nước.
-Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái thiên nhiên.

Bình luận (0)
Lê Thanh Uyên Thư
3 tháng 12 2017 lúc 15:34

Muốn bảo vệ thiên nhiên học sinh cần:

+ Sống gần gũi với thiên nhiên, không làm tổn hại đến thiên nhiên

+Biết khai thác hợp lí từ thiên nhiên những gì có lợi cho con người

+Khắc phục và lưu chế tác hại do thiên nhiên gây ra

+Hạn chế dùng túi nilong

+Phủ xanh đồi trọc

+Không chặt phá cây cối, rừng

+Tuyên truyền cho mọi người thấy được sự tác hại của việc làm tổn hại đến thiên nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
6 tháng 12 2017 lúc 22:45

Trách nhiệm của học sinh để bảo vệ thiên nhiên:

- Phải bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên.

- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

- Sống hòa hợp với thiên nhiên.

Bình luận (0)