Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba

20. Nguyễn Tô Bảo Ngân 8...
Xem chi tiết
lynn
27 tháng 3 2022 lúc 22:13

đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
27 tháng 3 2022 lúc 22:13

Đ

Bình luận (0)
ĐƯỜNG HÀ LINH:))
Xem chi tiết
ĐƯỜNG HÀ LINH:))
25 tháng 3 2022 lúc 22:14

hai tam giác ABC và DEF có góc A bằng góc D góc B bằng góc E  AB=8cm CD=10cm DE=6cm tính độ dài các cạnh AC,DE,EF biết rằng AC dàu hơn CF là 3cm

Bình luận (0)
ĐƯỜNG HÀ LINH:))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 7:24

Xét ΔAOB và ΔCOD có

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

Do đó: ΔAOB\(\sim\)ΔCOD

Suy ra: OA/OC=OB/OD

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

Bình luận (0)
ĐƯỜNG HÀ LINH:))
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 21:23

a: Xét ΔFEB và ΔFDC có

góc FEB=góc FDC

góc F chung

=>ΔFEB đồng dạng với ΔFDC

Xét ΔEAD và ΔEBF có

góc EAD=góc EBF

góc AED=góc FEB

=>ΔEAD đồng dạng với ΔEBF

Xét ΔABD và ΔCDB có

góc ABD=góc CDB

góc A=góc C

=>ΔABD đồng dạng với ΔCDB

Xét ΔABC và ΔCDA có

góc ABC=góc CDA

góc BAC=góc DCA

=>ΔABC đồng dạng với ΔCDA

Bình luận (0)
Play Io Games Nigga
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
25 tháng 3 2022 lúc 20:53

1.C

2.D

3.A

4.D

Bình luận (0)
Play Io Games Nigga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 10:47

1C

2D

3A

4A

Bình luận (0)
Thị Thu Thảo Lê
Xem chi tiết

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại C, ta được:

\(D B ^2 = B C ^2 + C D ^2\)

\(⇔ D B ^2 = 12 ^2 + 9 ^2 = 225\)

hay DB=15(cm)

Xét ΔBDC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh DC

nên 

Bình luận (0)

a: ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

\(\widehat{ACB}+\widehat{B}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{CAH}+\widehat{C}=90^0\)(ΔHAC vuông tại H)

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{CAH}=\widehat{ABC}\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔABC đồng dạng với ΔHAC

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

Bình luận (0)
Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Tô Gia Bảo
Xem chi tiết