Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
8 tháng 7 2018 lúc 20:57

c.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa xanh chất ban đầu là CuSO4

CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
8 tháng 7 2018 lúc 21:04

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Sục khí CO2 vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ba(OH)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là KOH, KCl (I)

- Cho AgNO3 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là KCl

KCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + KNO3

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen chất ban đầu là KOH

KOH + AgNO3 \(\rightarrow\) AgOH + KNO3

2AgOH \(\rightarrow\) Ag2O + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
8 tháng 7 2018 lúc 20:58

d.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho NaOH vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh chất ban đầu là FeCl2

FeCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
6 tháng 1 2018 lúc 21:11

\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

Ta có PTHH:

\(2NaOH+HCl\underrightarrow{ }NaCl+2H_{2_{ }}O\)

\(n_{NaOH}=n_{HCl}+n_{H2SO4}=0,5+0,5=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=1:1=1\left(lít\right)\)

Nhìn theo bài gần giống rồi làm, chúc bạn học tốt !

Bình luận (3)
lap pham
26 tháng 1 2018 lúc 15:57

\(n_{HCl}=0,1.1=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO\text{4}}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Pthh \(NaOH+HCl-->NaCl+H_2O\)

\(2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O\)\(=>n_{NaOH}=0,1+0,1.2=0,3\left(mol\right)\)

\(=>V_{NaOH}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
9 tháng 1 2018 lúc 20:22

\(NaOH+HCl\xrightarrow[]{}NaCl+H_2O\)( phương trình 1)

\(2NaOH+H_{2_{ }}SO_4\xrightarrow[]{}Na_{2_{ }}SO_4+2H_{2_{ }}O\)( phương trình 2)

Theo bài ta có:

\(n_{HCl}=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{NaOH\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(2\right)}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{NaOH}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{n_{NaOH}}{C_M}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(lít\right)\)

Cô ơi, bài em làm lại, cô xem hộ xem có đúng không nha! Cẩm Vân Nguyễn Thịhihi

Bình luận (0)
Nguyen Ngan
Xem chi tiết
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
thuongnguyen
25 tháng 5 2017 lúc 20:02

Ta có pthh

CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) H2O + Na2CO3

Theo đề bài ta có

nCO2=\(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

mddNaOH=D.V = 164.1,22=200,08 g

-> mct=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{200,08.20\%}{100\%}\approx40\left(g\right)\)

->nNaOH=\(\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

Theo pthh

nCO2=\(\dfrac{0,25}{1}mol< nNaOH=\dfrac{0,5}{2}mol\)

-> Số mol của NaOH dư ( tính theo số mol của CO2)

Dung Dịch X thu được sau phản ứng bao gồm NaOH dư và Na2CO3

Theo pthh

nNaOH = 2nCO2=2.0,25=0,5 mol

-> mNaOH=(1-0,5).40=20 g

nNa2CO3=nCO2=0,25 mol

-> mNa2CO3=0,25.108=27g

Bình luận (2)
Như Khương Nguyễn
25 tháng 5 2017 lúc 20:14

Ta có :\(n_{CO_2}\)= \(0,25mol\)
\(m_{ddNaOH}\)=\(164.1,22\) = 200g

Từ đó :
\(m_{NaOH}=\)\(200.\dfrac{20}{100}=40g\)

\(\Rightarrow\)\(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1mol\)
Phương trình hoá học :CO\(_2\)+2NaOH\(\rightarrow\)Na2C\(O_3\)+H\(_2\)O
theo bài ra 0,25mol 1mol

thep pt 1mol 2mol
Vì \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{1}{2}\) nên NaOH dư , tính theo CO\(_2\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,25mol\)
Cô cạn dung dịch được Na\(_2\)C\(O_3\) khan có m =106.0.25 =26.5 g

Bình luận (0)
thuongnguyen
25 tháng 5 2017 lúc 20:23

Cho mk sữa lại đoạn cuối bài

mNa2CO3=0,25.106=26,5 g

Tại đánh nhầm số

mong bn thông cảm

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
30 tháng 6 2018 lúc 20:37

Đặt nCuO = x ( mol ); nFeO = y ( mol ); ( x,y > 0 )

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+72y=22,8\\160x+152y=46,8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) nH2SO4 = 0,15 + 0,15 = 0,3 ( mol )

Bình luận (0)
Thanh Trà
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh hoài
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 21:25

Dùng quỳ tím phân biệt các lọ đựng dung dịch axit , muối và dung dịch bazơ.

Nhóm 1: KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hoá xanh

Nhóm 2: HCl , H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ

Nhóm 3: K2SO4 , KCl k làm quỳ tím chuyển màu

Cho dung dịch axit H2SO4 vào các lọ ở nhóm 1 thấy có 1 lọ xuất hiện chất kết tủa => Lọ đó chứa Ba(OH)2...Lọ còn lại chứa KOH...Cho Crôm vào nhóm 2, lọ nào có xuất hiện chất kết tủa thì lọ đó có chứa HCl ...Lọ còn lại chứa dung dịch H2SO4...Cho tiếp Crôm vào nhóm 3 .. làm tương tự thì nhận ra 2 chất KCl và K2SO4                 *** Good Luck ***
Bình luận (0)
Mie Nhi
Xem chi tiết
An Nhien Erika
Xem chi tiết
Hắc Hường
25 tháng 6 2018 lúc 10:29

Giải:

Tỉ lệ: nCO2 : nBa(OH)2 = 0,024/2 : 0,02/1 = 0,012 : 0,02

=> Ba(OH)2 dư, tính theo CO2

PTHH: Ba(OH)2 + 2CO2 -> Ba(HCO3)2

-----------0,012------0,024---------0,012--

Khối lượng kết tủa thu được là:

mBa(HCO3)2 = n.M = 0,012.259 = 3,108 (g)

Vậy ...

Mình không biết sai chỗ nào ạ. Xin lỗi bạn

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
25 tháng 6 2018 lúc 12:15

Ta có:

\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,024}{0,02}=1,2\)

Do \(1< 1,2< 2\Rightarrow\) xảy ra cả pư tạo 2 muối và 2 chất đều pư hết

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

\(2CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

Gọi a,b lần lượt là sm của \(BaCO_3,Ba\left(HCO_3\right)_2\)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=0,024\\a+b=0,02\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,016\\b=0,004\end{matrix}\right.\)

mkết tủa = \(m_{BaCO_3}=0,016.197=3,152g\)

Bạn xem lại đáp án nhé, mình tính đi tính lại vẫn chỉ bằng 3,152g thôi!

Bình luận (0)