\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
Gọi số mol Fe và Al lần lượt là: x và y
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
x x x x
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
y 1,5y 1,5y
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=11\\x+1,5y=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,9\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-50,9\%=49,1\%\)
Na2O + H2O --> 2NaOH
nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 mol . Theo tỉ lệ phản ứng => n Na2O = 0,2/2 = 0,1 mol
<=> mNa2O = 0,1. 62= 6,2 gam
- Lấy 1 ít các chất làm mẫu thử
- Cho các chất tác dụng với nước:
+ Chất rắn tan: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn không tan: MgO, MgCO3 (1)
- Cho các chất ở (1) tác dụng với dung dịch HCl:
+ Chất rắn tan: MgO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
+ Chất rắn tan, có khí không màu thoát ra: MgCO3
MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O
a) nK2O= 18,8/94= 0,2(mol)
PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH
nKOH= 2.nK2O= 2.0,2=0,4(mol)
=> CMddKOH= 0,4/0,25=1,6(M)
b) H2SO4 + 2 KOH -> K2SO4 + 2 H2O
nH2SO4= nKOH/2= 0,4/2=0,2(mol)
=> mH2SO4= 98.0,2= 19,6(g)
mddH2SO4= (19,6.100)/20= 98(g)
=> VddH2SO4= 98/1,14\(\approx\) 85,965(ml)
a) PTHH ; K2 O + H2 O ➝ KOH
nK2 O = m/M = 18,8 / 94 = 0,2 mol
CM KOH = n/V = 0,2 / 0,25 = 0,8 M
b) V = 26, 86 ml
Bài 1:
a) PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\) (1)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) (2)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\) (3)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\) (4)
b) Ta có: \(n_{HCl}=0,25\cdot2=0,5\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Cu(OH)2 là \(a\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(3\right)}=2a\)
Gọi số mol của Fe(OH)3 là \(b\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(4\right)}=3b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,5\\80a+160\cdot\frac{1}{2}b=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1mol\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\cdot107=10,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Cần đủ 250ml dd 2M `=>` dd nào vậy bạn ?
Câu 2:
Theo mk thì đề cân không khí nữa nhé, nếu k có thì k làm đc đâu
Muối ăn: $NaCl$
Quãng pirit: $FeS_2$
Nước: $H_2O$
$2NaCl+2H_2O \xrightarrow{ddpddd có màng ngăn} 2NaOH+Cl_2+H_2$
Đốt cháy quặng pirit trong không khí ta thu được $F_2O_3,H_2O$
$4FeS_2+11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3+8SO_2↑$
Sau đó, lấy khí $SO_2$ tác dụng với khí $O_2$ đun nóng tạo thành $SO_3$
$2SO_2+O_2 \to 2SO_3$
Cho thêm nước vào
$SO_3+H_2O \to H_2SO_4$
Lấy chất rắn $Fe_2O_3$ tác dụng với $H_2SO_4$
$Fe_2O_3+3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O$
Lấy $Fe_2(SO_4)_3$ tác dụng với `NaOH`
$Fe_2(SO_4)_3+6NaOH \to 2Fe(OH)_3↓+3Na_2SO_4$
Câu 1:
$a)KOH$
$K_2O+H_2O \to 2KOH$
Từ $KOH$ đã điều chế, tiếp tục dùng để điều chế các chất ở câu b,c
$b)Fe(OH)_3$
$Fe(NO_3)_3+3KOH \to Fe(OH)_3↓+3KNO_3$
$b)Cu(OH)_2$
$CuO+H_2SO_4 \to CuSO_4+H_2O$
$CuSO_4+2KOH \to Cu(OH)_2↓+K_2SO_4$
Bài 1:
a) KOH và Ba(OH)2
b) Cu(OH)2 và Al(OH)3
c) Tất cả
d) KOH và Ba(OH)2
e) Al(OH)3
PT đặc biệt: \(Al\left(OH\right)_3+NaOH\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+2H_2O\)
Bài 2:
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
+) Quỳ tím không đổi màu: KCl và K2SO4 (Nhóm 2)
- Lấy từng chất trong nhóm 1 đổ vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2 và K2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaOH và KCl
Kali không tác dụng với KOH
\(Al+KOH+H_2O\rightarrow KAlO_2+\frac{3}{2}H_2\)
Mg không tác dụng với KOH
a) PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (1)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{4,9}{20\%}=24,5\left(g\right)\)
b) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\) (2)
Theo PTHH (1): \(n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,05mol\)
Theo PTHH (2): \(n_{BaCl_2}=\frac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,05}{1}< \frac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Na2SO4 phản ứng hết, BaCl2 còn dư
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,05mol\) \(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,05\cdot233=11,65\left(g\right)\)