Bài 7 : Sự tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả

Bảo Nhi Ngô Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Anh_an963
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
22 tháng 10 2018 lúc 16:28

Ko bt. Mk chưa học đến bài Múi Giờ

Bình luận (0)
Cherry
22 tháng 10 2018 lúc 20:42

Khi Việt Nam 12 giờ thì:

Luân Đôn:5 giờ sáng

Niu-ooc:6 giờ sáng

Đúng thì tick nha bn!

Bình luận (0)
Tuấn Rơ Mah
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Đức
21 tháng 10 2018 lúc 19:45
1. Chuyển động tự quanh quay quanh trục của trái đất
a. Mô tả chuyển động
- Tự quay quanh mình đúng 1 vòng mất khoảng thời gian 24 giờ
- Hướng: Tây sang Đông
- Vận tốc lớn nhất ở xích đạo (464m/giây) giảm dần về 2 cực (2 cực: 0m/giây)
b. Hệ quả
- Ngày đêm diễn ra liên tục, nhiệt độ trái đất được điều hoà
-Mọi điểm ở vị trí khác nhau trên bề mặt Trái Đất có giờ khác nhau, giờ địa điểm
phía đông sớm hơn địa điểm phía Tây.
- Có cảm giác mặt trời và các tinh tú chuyển động biểu kiến.
- Sinh ra lực coriolis làm lệch hướng các chuyển động: Bắc bán cầu lệch phải,
Nam bán cầu lệch trái.
2. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
a. Mô tả chuyển động:
- Cách thức chuyển động: Tịnh tiến
- Quỹ đạo chuyển động: En-líp.
- Hướng chuyển động: Tây sang Đông.
- Thời gian chuyển động: Một vòng quỹ đạo mất 365 ngày 06 giờ.
- Khi chuyển động trục trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc 66độ33'
không đổi hướng
b. Hệ quả
- Chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm giữa 2 chí tuyến.
- Ngày đêm dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu: mùa nóng ngày dài hơn đêm, mùa
lạnh đêm dài hơn ngày.
- Hai nửa cầu có mùa trái ngược nhau. 2. Giả sử Trái Đất ko tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì Trái Đất vẫn có ngày và đêm.
Như vậy sẽ có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm.
Khi đó, bề mặt Trái Đất ko có sự sống.
Vì 6 tháng ngày lượng nhiệt nhận được quá lớn, mọi sinh vật ko thể tồn tại. Còn 6 tháng đêm quá lạnh, mọi sinh vật cũng ko thể tồn tại.
Bình luận (0)
Hải Đăng
21 tháng 10 2018 lúc 20:44

Trình bày hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của trái đất

Trái Đất quay quanh 1 trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo. Hướng tự quay: Từ Tây → Đông Thời gian Trái Đất tự quay trọn 1 vòng là 24 giờ

=> Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ.

Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:

a) Hiện tượng ngày, đêm

Khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có ngày và đêm

Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày, diện tích nằm trong bóng tối là đêm.

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất

Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng:

+ Lệch phải ở nửa cầu Bắc

+ Lệch trái ở nửa cầu Nam

Nếu trái đất không quay quanh trục có hiện tượng ngày đêm không?

Giả sử Trái Đất ko tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì Trái Đất vẫn có ngày và đêm.
Như vậy sẽ có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm.
Khi đó, bề mặt Trái Đất ko có sự sống.
Vì 6 tháng ngày lượng nhiệt nhận được quá lớn, mọi sinh vật ko thể tồn tại. Còn 6 tháng đêm quá lạnh, mọi sinh vật cũng ko thể tồn tại.

Bình luận (0)
Nguyễn Phụng Hoàn
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
18 tháng 10 2018 lúc 9:48

Lúc xuất phát địa điểm x là 20 giờ

Bình luận (0)
So Yummy
18 tháng 10 2018 lúc 13:32

là 20h

Bình luận (0)
Đào Thị Phương Anh
25 tháng 12 2018 lúc 21:17

vì điểm x cách thủ đô mát cơ va 5 múi giờ => lúc xuất phát địa điểm x là: 15+5=20(giờ)

Bình luận (0)
Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Thời Sênh
11 tháng 10 2018 lúc 16:39

Việt Nam = Gio gốc + Gio địa phương

= 4 + 7 = 11h

Nhật Bản : = 4 + 9 = 13 h

Bình luận (0)
Trịnh Thiên Ngân
11 tháng 10 2018 lúc 16:39

Việt Nam là 11h, ở Nhật Bản là 6h (vì múi giờ của VN cách nhau 7 giờ, múi giờ của Nhật Bản cách nhau 2 giờ, nên lấy 7+4 ra h ở VN, 2+4 ra h ở Nhật Bản). Hc tốt nha!!❤️

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
11 tháng 10 2018 lúc 16:45

Giờ của Việt Nam là: 4+7=11( giờ)

Giờ của Nhật Bản là: 11+2=13(giờ)( Múi giờ của Nhật hơn chúng ta 2 giờ)

Bình luận (5)
Khải Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
11 tháng 10 2018 lúc 14:56

hình dạng phẳng.

Nếu đúng thì tick cho mik nhé

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
11 tháng 10 2018 lúc 15:04

hình khối cầu

Bình luận (0)
So Yummy
11 tháng 10 2018 lúc 15:15

hình cầu

Bình luận (0)
Hoàng phúc
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 10 2018 lúc 20:32

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:

+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?

+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.

Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.


Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
10 tháng 10 2018 lúc 21:01

Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:

+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?

+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.

Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.



Bình luận (0)
Trịnh Thiên Ngân
Xem chi tiết
Huệ Phạm
7 tháng 10 2018 lúc 22:04

Quan sát hình 19 SGK, ta thấy Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.

Bình luận (2)
ĐỖ CHÍ DŨNG
8 tháng 10 2018 lúc 8:13

Theo hướng từ tây sang đông

Bình luận (1)
nguyenkhacphong
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
9 tháng 10 2018 lúc 14:26

Vì sao trong khi chuyển động quanh mặt trời,có lúc trái đất ngả nửa cầu bắc về phía mặt trời , có lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt trời?

- Vì khi chuyển động quay quanh Mặt Trời, Trái đất luôn giữ độ nghiêng và hướng nghiêng ko đổ nên có lúc nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nửa cầu Nam cách xa mặt Trời và ngược lại.

Các nửa cầu lần lượt ngả về phía mặt trời làm xuất hiện hiện tượng gì trên trái đất?

Xuất hiện những hiện tượng sau:

- Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

- Có lúc nửa cầu Bắc là mùa lạnh, nửa cầu nam là mùa nóng và ngược lại.

Khi nào nửa cầu bắc có mùa nóng và khi nào có mùa lạnh?

Nửa cầu bắc có mùa nóng từ sau ngày 21/3 đến 23/9.

Nửa cầu nam có mùa lạnh từ sau ngày 23/9 đến 21 tháng 3.

Bình luận (0)