Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Angel Rain
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 11 2016 lúc 22:36

Biểu diễn li độ đó bằng véc tơ quay, thì sau 1,25s véc tơ quay 1 góc là: 7,2π . 1,25 = 9π (rad).

9π là góc lẻ lần π nên li độ ngược dấu, là -1,5cm.

Bình luận (2)
Jean Vũ
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
8 tháng 11 2016 lúc 23:03

Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ môi trường chứ không phụ thuộc vào năng lượng sóng.

Bình luận (0)
nguyên công minh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
1 tháng 11 2016 lúc 9:17

Đại cương về sóng cơ học

Tổng hợp dao động tại M: \(u_{M}=2acos(\pi \frac{d_{1}-d{2}}{\lambda }-\frac{\varphi }{2})cos(\omega t+\frac{d_{1}+d_{2}}{\lambda }\pi +\frac{\varphi }{2})\)
Mặt khác: \(d_{1}-d_{2}=IA+\frac{\lambda }{3}-(IB-\frac{\lambda }{3})=\frac{2\lambda }{3}\)
\(\Rightarrow u_{M}=2acos(\pi \frac{\frac{2\lambda }{3}}{\lambda }-\frac{\varphi }{2})cos(\omega t+\frac{d_{1}+d_{2}}{\lambda }\pi +\frac{\varphi }{2})\)
Vì M cực tiểu: \(\Rightarrow \pi \frac{\frac{2\lambda }{3}}{\lambda }-\frac{\varphi }{2}=\pm\frac{\pi }{2}\)
\(\Rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3} \) hoặc \(\varphi =\frac{7\pi }{3}\)
\(\Rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}\) (Vì \(0\leq \varphi \leq 2\pi\) )

Bình luận (0)
nguyên công minh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
1 tháng 11 2016 lúc 9:24

Bước sóng: \(\lambda=v/f=80/20=4cm\)

Hai nguồn ngược pha, lại có: \(AM-BM=2cm=0,5\lambda\)

Suy ra M là điểm có biên độ cực đại \(\Rightarrow A_M=2a=4cm\)

Bình luận (0)
nguyên công minh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
31 tháng 10 2016 lúc 9:22

Hiệu đường đi của sóng từ 2 nguồn đến điểm đó là: \(d_1-d_2=12,75\lambda -7,25\lambda=5,5\lambda\)

Do đó, sóng từ 2 nguồn truyền đến ngược pha nhau, suy ra biên độ tổng hợp bằng hiệu hai biên độ thành phần:

\(A_0=2a-a=a\)

Bình luận (0)
Cát Cánh
Xem chi tiết
Hoàng Việt
20 tháng 10 2016 lúc 21:55

Đại cương về sóng cơ học

Bình luận (1)
Dinh Thu Ha
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 8 2015 lúc 8:13

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{200}{20}=10cm\)

Độ lệch pha giữa M và N là: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi.22,5}{10}=4,5\pi\)

M gần nguồn hơn nên sớm pha hơn N.

Ta có:  A -A M N

Biểu diễn trạng thái của M và N theo véc tơ quay như hình vẽ.

Để N đến trạng thái của M thì nó cần quay 1/4 vòng tròn --> 1/4 chu kì

----> \(t=\frac{1}{4}.\frac{1}{20}=\frac{1}{80}s\)

Bình luận (0)
Lê Diệu Ngân
28 tháng 11 2017 lúc 20:01

Chọn câu B ( đúng nha các bn )

Bình luận (0)
tranhoainina
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 10 2016 lúc 9:44

1. Ta có: \(2^2=u^2+\dfrac{\pi^2}{\pi^2}\Rightarrow u = -\sqrt 3\)(cm)

\(\cos\varphi =\dfrac{-\sqrt 3}{2} \Rightarrow \varphi = \dfrac{-5\pi}{6}\) (do ban đầu M chuyển động theo chiều dương thì \(\varphi < 0\))

Phương trình dao động của M là: \(u=2\cos(\pi t-\dfrac{5\pi}{6})\)

Thay \(t=\dfrac{1}{6}s\) vào PT trên ta được: \(u=2\cos(\pi.\dfrac{1}{6}-\dfrac{5\pi}{6})=-1cm\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
11 tháng 10 2016 lúc 23:47

Biên độ của sóng là A = 2mm.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
11 tháng 10 2016 lúc 23:47

Sóng cơ không lan truyền được trong chân không vì chân không không có phần tử vật chất để truyền sóng.

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
12 tháng 10 2016 lúc 5:32

Sóng cơ ko lan truyền dc trong chân không

Bình luận (0)