Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 8:29

Tham khảo:

* Tham gia phong trào công nhân và thành lập chính đảng vô sản:

- Năm 1895, Lê-nin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pê-téc-bua thành một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Đó là mầm mống của Đảng mácxít cách mạng.

- Năm 1898, tại Min-xco, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga tuyên bố thành lập nhưng không hoạt động

- Năm 1903, Đại hội đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập ở Luân Đôn dưới sự chủ trì của Lê-nin để bàn về cương lĩnh và điều lệ Đảng.

* Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác:

- Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân Nga.

- Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc những quan điểm của chủ nghĩa cơ hội, đồng thời khẳng định vai trò của giai cấp công nhân và Đảng tiên phong của lực lượng này; nhấn mạnh tầm quan trọng của đấu tranh chính trị trong sự nghiệp giải phóng người lao động.


 

Bình luận (0)
Duy học dốt
Xem chi tiết
Duy học dốt
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 19:42

Tham khảo:

Lenin, có các bí danh: V. Ilin, K. Tulin, Karpov...; (22 tháng 4 năm 1870 - 21 tháng 1 năm 1924) là một nhà cách mạng, chính khách, nhà lý luận chính trị người Nga. Ông từng là người đứng đầu chính phủ của nước Nga Xô Viết từ năm 1917 đến năm 1924 và của Liên Xô từ năm 1922 đến năm 1924.

Bình luận (0)
Duy học dốt
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 19:27

Bãi công và mít tinh biểu tình.

Bình luận (3)
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 16:09

Tham khảo:

- Nguyên nhân: 

     + Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ ngày nhưng tiền lương không đủ sống.

      + Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu “Đả đảo chế độ chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8 giờ”, …

- Phạm vi: nước Nga

- Hình thức đấu tranh: bãi công, mít tinh biểu tình

undefined
 

Bình luận (5)
Duy học dốt
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 21:25

Em ghi câu hỏi rõ hơn nhé!

Bình luận (3)
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 6:49

Tham khảo:

Phong trào công nhân từ cuối thế XVII - đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, có những thay đổi là:

- Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ hơn, dưới sự lãnh đạo của một tổ chức quốc tế (Quốc tế thứ nhất).

- Giai cấp công nhân được giác ngộ và nhận thức rõ hơn về vai trò của giai cấp mình thông qua các hoạt động truyền bá chủ nghĩa Marx của Quốc tế thứ nhất.

- Có tinh thần đoàn kết quốc tế thông qua Quốc tế thứ nhất.

- Từ bãi công, đập phá máy móc chuyển sang mít tinh biểu tình và các cuộc bãi công.

Bình luận (0)
Nguyen Tue Linh
Xem chi tiết
trần minh tiến
24 tháng 9 2021 lúc 15:25

tự làm đi ngu thế

Bình luận (0)
Hiệp
Xem chi tiết
Hiệp
Xem chi tiết
Linh Vũ
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 22:39

Ngày thành lập của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga được coi là Đại hội I nhưng không hoạt động được.

Tại Đại hội II (1903), khi thông qua Cương lĩnh và Điều lệ, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga chia thành 2 phái: phái đa số do V. I. Lênin đứng đầu gọi là "Bônsêvich", phái thiểu số do L. Mactôp đứng đầu gọi là "Mensêvich".

Tới Đại hội VI họp ở Praha (1912), những người Bônsêvich cắt đứt quan hệ với Mensêvich, thành lập Ban Chấp hành Trung ương do Lênin lãnh đạo và Văn phòng Nga của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga để chỉ đạo các công tác trong nước, thường gọi là Đảng Bônsêvich. Đại hội VII (1918) đổi thành Đảng Cộng sản (Bônsêvich) Nga. Đại hội XIV (1925) đổi thành Đảng Cộng sản (Bônsêvich) toàn Liên bang.

Như vậy, phái thiểu số "Mensêvich" trong Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga, do L. Mactôp đứng đầu ngay từ khi thành lập về cơ bản đã bị suy yếu dần cho đến khi Cách mạng tháng Mười Nga (tháng 10 năm 1917 theo lịch cũ của Ngã) nổ ra thì tan rã.

 

Bình luận (0)