Bài 7. Ôn tập chương I

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 16:25

Đặc điểm một số loài thực vật,Tên cây,Nơi sống,Hình thái lá,Đặc điểm của phiến lá,Điều kiện sống,Nhiệt độ,ánh sáng,độ ẩm,Sinh học Lớp 8,bài tập Sinh học Lớp 8,giải bài tập Sinh học Lớp 8,Sinh học,Lớp 8

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Trường Giang Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
14 tháng 10 2017 lúc 8:52

1. Giao phối cận huyết

=> Thoái hóa giồng (...).

2. Đúng. Thay giống để cải tạo KG

Bình luận (0)
Nguyên Mộng Mơ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
21 tháng 8 2018 lúc 19:40

Khi còn trong trứng là ở vùng nước ngọt nhưng lớn lên trưởng thành bơi ra biển tìm nguồn thức ăn vì khi đó do tính chất hóa học cơ thể của con cá này thay đổi vì vậy cho phép chúng sống trong môi trường nước mặn. Cũng có khi là do tập tính của chúng

Bình luận (0)
K.Ly
10 tháng 11 2019 lúc 20:32

- môi trường sống của cá hồi và trứng cá hồi lại khác nhau vì: khi để trứng ở vùng khác giúp hạn chế các mối đe dọa (sinh vật cạnh tranh, sinh vật ăn thịt và trứng của cá hồi) làm hiệu suất thụ tinh và phát triển của trứng thành con non thấp. Ngoài ra, môi trường nước ngọt ở thượng nguồn phù hợp cho sự phát triển của hợp tử và cá hồi con.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
O=C=O
16 tháng 12 2017 lúc 11:04

Phân biệt cụ thể giữa thường biến và đột biến:

Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
Bình luận (0)
O=C=O
16 tháng 12 2017 lúc 11:05

Thường biến:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen(không liên quan đến cơ sở di truyền).
Vai trò:
- Thường biến là loại biến dị diễn ra đồng loạt theo cùng một hướng xác định đối với một nhóm cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau.
- Các biến đổi này tương ứng với điều kiện môi trường nên không gây tác động gì.
- Thường biến không di truyền do không biến đổi kiểu gen. Tuy nhiên, nhờ có những thường biến mà cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình, đảm bảo sự thích ứng trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kỳ của môi trường.
Đột biến:
Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau. Đột biến là quá trình xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong điều kiện tự nhiên. Đa số là đột biến gen là đột biến lặn và có hại, một số ít có lợi và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và chọn giống. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến.
Nguyên nhân:
- Tác nhân trong cơ thể
- Tác nhân ngoài ơ thể
Phân loại:
- Đột biến gen
- Đột biến nhiễm sắc thể

Bình luận (0)
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 14:28

* đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (AND, gen) hay ở cấp độ tế bào (NST)
* thường biến là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới sự ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
* sự khác nhau:
- đột biến:
+ biến đổi kiểu gen, biến đổi cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể
+ có di truyền qua các đời
+ là nguồn nguyên liệu quan trọng trong tiến hóa và chọn giống
+ xuất hiện riêng lẽ theo từng cá thể
+ thường có hại cho cơ thể sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời gây rối loạn trong tổng hợp protein
- thường biến:
+ biến đổi kiểu hình
+ không di truyền
+ xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định của thường biến
+ có chịu tác động của điều kiện mội trường nên có ý nghĩa thích nghi có lợi cho cơ thể sinh vật
Bình luận (0)
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Dờ Táo Bón
25 tháng 11 2017 lúc 22:22

Tế bào 1 mang kiêu gen aaBb sẽ tạo ra 4 tinh trùng nhưng chỉ có 2 loại là aB và ab
Tế bào 2 và 3 tạo ra 2 loại: AB,ab hoặc aB,Ab
Vậy tối thiểu cả 3 tế bào tạo ra tối thiểu 4 loại tinh trùng
2. Ta có: MNSTmt= 2nx(2^k-1)x1
=>> 42= 2nx(2^k-1)
Th1: nếu đây là giống đực
Trong 1 tê sbaof của giống đực chỉ chứa 1 NST giới tính X, mà có tổng 8 NST =>> sau nguyên phân, có 8 tế bào con được hình thành
8=2^3 =>> Số lần nguyên phân là 3 lần
ta có 42=2nx(8-1)
=>> 2n=42/7=6
TH2: Nếu đây là giống cái

Trong 1 tế bào của giống cái chưa 2 NST giới tính X, có tổng 8 NST =)) sau nguyên phân có 4 tb con được hình thành

4=2^2 =)) số lần nguyên phân là 2 lần

ta có: 42=2nx(4-1)
=>> 2n=42/3= 14

Bình luận (0)
Tồi
Xem chi tiết
Linh Phạm
31 tháng 1 2018 lúc 22:05

c,quy ước:gen A quy định thân cao;gen a quy định thân thấp

kiểu gen P:thân cao có kiểu gen AA:thân thấp có kiểu gen aa

SĐL:P t/c:thân cao(AA) x thân thấp(aa)

G:A x a

F1:Aa(100% thân cao)

c,kiểu gen P:thân cao có kiểu gen Aa;thân thấp có kiểu gen aa

SĐL:P t/c:thân cao(Aa) x thân thấp(aa)

G:A,a x a

F1:Aa(thân cao):aa(thân thấp)

Bình luận (0)
Linh Phạm
31 tháng 1 2018 lúc 22:06

phần sau là câu a nha bn mk đánh lộn

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
2 tháng 2 2018 lúc 16:12

+ Quy ước: A: cao; a: thấp

a. F1 có tỉ lệ: 1 cao : 1 thấp = 2 tổ hợp = 2 x 1

\(\rightarrow\) 1 bên P cho 2 giao tử, 1 bên cho 1 giao tử

\(\rightarrow\) P: Aa x aa

F1: 1Aa : 1aa

KH: 1 cao : 1 thấp

b. F1: 3 thân cao : 1 thân thấp = 4 tổ hợp = 2 x 2

\(\rightarrow\) mỗi bên P cho 2 giao tử

\(\rightarrow\) P: Aa x Aa

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 cao : 1 thấp

c. F1: 100% thân cao A_

+ TH1: P: AA x aa

F1: 100% Aa: thân cao

+ TH2: P: AA x AA

F1: 100% AA: thân cao

d. F1: 100% thân thấp: aa

P: aa x aa

F1: 100% aa: thân thấp

Bình luận (0)
Tồi
Xem chi tiết
quanh ta Bí ẩn
1 tháng 2 2018 lúc 6:32

F1 xuất hiện 100% kiểu hình hồng => đây là phép lai trội không hoàn toàn.

qui ước: hoa đỏ: AA, hoa trắng: aa, hoa hồng: Aa

a. P: AA x aa => F1: Aa (100% hồng)

F1 x F1=> 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa

b. hoa đỏ = 1/4 x 400 = 100 cây

hoa hồng = 2/4 x 400 = 200 cây

hoa trắng = 1/4 x 400 = 100 cây

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
28 tháng 1 2018 lúc 20:49

Cấu trúc prôtêin:

a. Cấu trúc hóa học prôtêin:

- Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC
- Mỗi aa gồm 3 thành phần:
+ Nhóm cacbôxy - COOH
+ Nhóm amin- NH2
+ Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau.
- Công thức tổng quát của 1 aa

 

Hình 1: Cấu tạo của axit amin


- Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit (nhóm amin của aa này liên kết với nhóm cacbôxin của aa tiếp theo và giải phóng 1 phân tử nước) tạo thành chuỗi pôlipeptit. Mỗi phân tử prôtêin gồm 1 hay nhiều chuỗi pôlipeptit.

Hình 2: Liên kết peptit trong phân tử protein

b. Cấu trúc không gian:

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau:
Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit.
Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có câu trúc xoắn hình lò xo.
Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.
Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành khối cầu.

Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4)

 

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 1 2018 lúc 20:46

Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể kép trong giảm phân I

Giảm phân I:

-Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

-Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

-Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

-Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Bình luận (0)