Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Luyện tập

Thanh Phong (9A5)
8 tháng 10 2023 lúc 12:48

a) \(7^{19}\cdot7^{14}\)

\(=7^{19+14}\)

\(=7^{33}\)

b) \(3^{15}\cdot3^{17}\)

\(=3^{15+17}\)

\(=3^{32}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
8 tháng 10 2023 lúc 12:51

a) 7^19⋅7^14

=7^19+14

=7^33=

b) 3^15⋅3^17

=3^15+17

=3^32

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
4 tháng 10 2023 lúc 14:03

(2x - 2)⁴ = 0

2x - 2 = 0

2x = 0 + 2

2x = 2

x = 2 : 2

x = 1

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
3 tháng 10 2023 lúc 17:53

Đặt: \(A=2+2^3+2^5+...+2^{99}\)

\(2^2A=2^2\cdot\left(2+2^3+2^5+...+2^{99}\right)\)

\(4A=2^3+2^5+2^7+...+2^{101}\)

\(4A-A=2^3+2^5+2^7+...+2^{101}-2-2^3-...-2^{99}\)

\(3A=\left(2^3-2^3\right)+\left(2^5-2^5\right)+...+\left(2^{99}-2^{99}\right)+\left(2^{101}-2\right)\)

\(3A=2^{101}-2\)

\(A=\dfrac{2^{101}-2}{3}\)

Bình luận (1)
Lê Nhật Quân
Xem chi tiết
Lê Nhật Quân
1 tháng 10 2023 lúc 23:16

Không có môn giáo dục địa phương nên mình hỏi ở toán .

 

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
1 tháng 10 2023 lúc 9:42

\(a^5\times b^5\)

\(=\left(a\times b\right)^5\)

____

Tính chất: 

\(a^m\cdot b^m=\left(a\cdot b\right)^m\)

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
1 tháng 10 2023 lúc 11:02

\(a^5\times b^5=\left(a\times b\right)^5\)

Áp dụng tính chất: \(a^m.b^m=\left(a.b\right)^m\)

Bình luận (0)
Hoàng Hữu Trí
2 tháng 10 2023 lúc 19:05

a5xb5=(axb)5

Bình luận (0)
Character Debate
29 tháng 9 2023 lúc 20:29

\(\left(3^4\right)^3=3^{4\cdot3}=3^{12}\)

Áp dụng cách tính luỹ thừa của luỹ thừa:

Ta có: \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\left(a,m,n\in Z\right)\)

#\(Toru\)

Bình luận (0)
Minh Phương
29 tháng 9 2023 lúc 20:29

Vì \(\left(3^4\right)^3=3^4.3^4.3^4=3.\left(4+4+4\right)=3^{12}\) 

nên \(\left(3^4\right)^3=3^{12}\)

Bình luận (0)
Bình Minh
29 tháng 9 2023 lúc 21:23

Tính chất: `(a^m)^n=a^(m*n)`.

Nên: `(3^4)^3=3^4. 3^4. 3^4= 3^(4+4+4)=3^12.`

Bình luận (0)
Phùng Anh Thư
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
27 tháng 9 2023 lúc 18:57

Câu 1:

Ta có: \(81=9^2\)

Nên 81 là số chính phương

⇒ Chọn B

Câu 2: 

Ta có: \(1=1^2\)

\(0=0^2\)

\(100=10^2\)

Nên \(125\) không phải là số chính phương

⇒ Chọn D 

Bình luận (1)
Võ Ngọc Phương
21 tháng 9 2023 lúc 21:05

Ta có:

\(\dfrac{x+13}{x+1}=\dfrac{13\left(x+1\right)}{x+1}=\dfrac{13}{x+1}.\dfrac{x+1}{x+1}=\dfrac{13}{x+1}.1=\dfrac{13}{x+1}\) 

Để \(13⋮x+1\)

Hay \(x+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x+1\)\(-13\)  \(-1\)   \(1\)     \(13\)   
\(x\)\(-14\)\(-2\)\(0\)\(12\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-2;0;12\right\}\) thì \(x+13⋮x+1\)

\(#WendyDang\)
 

 

Bình luận (0)
Ngôi sao cô đơn
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
20 tháng 9 2023 lúc 23:15

a) 4.9.16=2.2.3.3.4.4=2.2.3.3.2.2.2.2=26.32

b)4.6.9.15.25=2.2.3.2.3.3.3.5.5.5=23.34.53=103.34

Bình luận (0)