Bài 7 : Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
3 tháng 11 2021 lúc 10:19

Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào, như:

 

     + Truyền thống yêu nước;

 

     + Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm;

 

     + Truyền thống đoàn kết;

 

     + Truyền thông nhân nghĩa;

Bình luận (0)
mon 0 tủi
3 tháng 11 2021 lúc 11:09

+ chăm chỉ , cần cù

+yêu nước

+đoàn kết

+bất khuất

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Sunn
3 tháng 11 2021 lúc 10:13

THAM KHẢO

Truyền thống yêu nước

Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

Truyền thống đoàn kết

Truyền thông nhân nghĩa

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Hà My
3 tháng 11 2021 lúc 10:22

1. Truyền thống yêu nước

2. Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

3.Truyền thống đoàn kết

4.Truyền thống hiếu học

5. Truyền thống tôn sư trọng đạo....

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn Tấn
Xem chi tiết
Đỗ Hà My
2 tháng 11 2021 lúc 9:27

1. Lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết toàn dân tộc tạo lên sức mạnh tinh thần to lớn chiến thắng đại dịch.

2. Đồng cam cộng khổ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.

3. Nhân ái bao dung, nhường cơm sẻ áo.

4.Những giá trị văn hóa truyền thống cao đẹp là nguồn sức mạnh nội sinh để xây dựng và phát triển bền vững đất nước.

5.Những giá trị của bản sắc văn hóa Việt Nam là “sức đề kháng” để chống lại mọi “bệnh dịch” ngoại lai

Bình luận (0)
Kemie
Xem chi tiết
Thảo 9/2
Xem chi tiết
Toàn Nguyễn văn
Xem chi tiết
Hà Hiển Hy
Xem chi tiết

Em hiểu:

-"Các vua hùng đã có công dựng nước". Vậy nên để tưởng nhớ và biết ơn các vua Hùng là đạo lí "uống nước nhớ nguồn" của mỗi học sinh cũng như người dân nước Việt, đó là bổn phận, là tình cảm, là nghĩa vụ thiêng liêng của em và tất cả mọi người.

 

Trách nhiệm:

-Là 1 học sinh cần cố gắng ngoan ngoãn và học hành thật giỏi để truyền bá kinh nghiệm lại cho đời con đời cháu nhằm cải thiện cuộc sống, cố gắng trở thành một công dân tốt để sau này kiến thiết nước nhà phát huy giá trị truyền thống của dân tộc ta.

 

Bình luận (1)

 *Bạn tham khảo*

- Câu nói trên muốn khuyên chúng ta phải biết ơn các vua Hùng, vì họ đã có công xây dựng được đất nước vững mạnh cho đến ngày hôm nay. Thể hiện sự tôn kính, biết ơn, tự hào của mỗi người đối với những người đã xây dựng đất nước kể cả chủ tịch Hồ Chí Minh

- Trách nghiệm của mình là làm sao để thực hiện tốt, bảo vệ tốt đát nước được vũng chắc như chủ tịch nói. Phải giữ gìn và tôn kính vua Hùng. Thể hiện bằng cách liên hệ với đời thực như là lập đền thờ, đặt tên các trường, lớp, đường phố,..., tỏ lòng biết ơn như tổ chức ngày 10/3 âm lịch về đền thờ để là lễ Giỗ tổ Hùng Vương.

(Tham khảo thôi nhé!!!)

Bình luận (0)
YunTae
25 tháng 5 2021 lúc 21:25

- Độc lập, tự do, hạnh phúc chúng ta được hưởng hiện nay không phải tự nhiên mà có. Lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc ta luôn luôn phải đấu tranh chống lại những đội quân xâm lược vô cùng hung hãn. Mỗi tấc đất này đều phải đổi bằng xương, máu và mồ hôi của các thế hệ người Việt Nam. Trong quá trình dựng nước và giữ nước đầy gian khổ, hy sinh, dân tộc ta đã tạo nên một truyền thống đoàn kết, anh dũng, kiên cường, thông minh, sáng tạo, với tinh thần khát khao độc lập, tự chủ. Các Vua Hùng là những người đầu tiên viết nên những trang sử vẻ vang ấy và truyền nối cho muôn đời con cháu đến hôm nay và cả mai sau. Vậy nên, câu nói trên của Bác khẳng định và tôn vinh công lao to lớn của các vị Vua Hùng qua đó tưởng nhớ và biết ơn các Vua Hùng là đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của mỗi người dân Việt Nam, thể hiện niềm tự hào và tự tôn dân tộc một cách chính đáng, đồng thời để tăng thêm sức mạnh cho chúng ta, phấn đấu đưa đất nước tiến tới văn minh và giàu mạnh. 

- Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ ra sức học tập đưa đất nước sánh vai với các cường quốc. Hiếu thảo, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô và hơn hết là nhớ và biết ơn công lao của thế hệ trước.

Bình luận (1)
Hà Hiển Hy
Xem chi tiết

Tham khảo :

Các di sản văn hóa là :

1. Khu đền tháp Mỹ Sơn .

2. Đô thị Hội An .

3. Quần thể di tích Cố đô Huế .

4. Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội .

5. Thành nhà Hồ .

Bình luận (5)

Các di sản đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa nhân loại là:

1. Vịnh Hạ Long

2. Ca trù

3. Hội Gióng

4. Hát xoan

5. Thành nhà Hồ

6. Đờn ca tài tử Nam Bộ

7. Mộc bản triều Nguyễn

8. Mộc bản kinh phật chùa Vĩnh Nghiêm

9. Bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám

10. Nhã nhạc cung đình Huế

11. Hoàng thành Thăng Long

12. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

13. Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng

14. Quần thể di tích Cố đô Huế

15. Phố cổ Hội An

16. Thánh địa Mĩ Sơn

17. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

18. Dân ca quan họ

Bình luận (1)
Tran Thu Giangg
Xem chi tiết
Phong Thần
30 tháng 1 2021 lúc 16:31

“Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc”

THAM KHẢO NÀY

Bình luận (0)