Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh

Mẫn Linh
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
12 tháng 1 2018 lúc 21:31

*Trùng kiết lị, trùng sốt rét: Gây ra bệnh kiết lị và sốt rét

Amip, trùng roi gây các bệnh như ngủ li bì,...

* Các biện pháp:

- ăn uống hợp vệ sinh

-diệt muỗi , bọ gậy

- Ngủ bỏ màn

- giữ vệ sinh môi trường sống sạch sẽ

- phát quang cỏ, bụi rậm quanh nhà đề tránh phát sinh muỗi.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
12 tháng 1 2018 lúc 21:19

Biện pháp:

- ăn uống hợp vệ sinh

-diệt muỗi , bọ gậy

- Ngủ bỏ màn

- giữ vệ sinh môi trường sống sạch sẽ

 

- ăn chính uống sôi

Bình luận (0)
Mai Mèo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
25 tháng 9 2017 lúc 20:32

vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh

Vai trò thực tiễn của ĐVNS Tên các đại diện
Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ trùng giày, trùng biến hình , trùng roi...
Gây bện ở động vật trùng kiết lị , trùng roi máu ...
Gây bện ở người trùng sốt rét , trùng kiết lị...
Có ý nghĩa về địa chất trùng lỗ , trùng phóng xạ...
Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 23:10

Câu 1:

- Trùng ngủ.

Câu 2:

- Trùng kiết lị, trùng sốt rét.

Câu 3:

- Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi.

Câu 5:

- Ngủ tha mùng.

- Ăn uống hợp vệ sinh.

- Diệt muỗi, bọ gậy,...

Bình luận (3)
anh nguyet
9 tháng 4 2019 lúc 16:43

1)- trùng kiết lị.

2)- trùng kiết lị, trùng sốt rét.

3)- trùng roi xanh, trùng phóng xạ, trùng giày, trùng roi, trùng biến hình.

5)- ngủ phải dân mùng.

- ăn uống hợp vệ sinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 10:23
* Đặc điểm chung của ngsành ruột khoang:

- Cơ thể có đối xứng toả tròn.

- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

* Vai trò của ngành ruột khoang:

- Trong tư nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển

- Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí , trang sức : San hô

+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô

+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.

+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá

- Tác hại:+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa

+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Bình luận (3)
lê anh tuấn
1 tháng 1 2018 lúc 10:24

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

- Gây bệnh ở động vật.

- Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét

- Có ý nghĩa về địa chất: trùng lỗ.

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
27 tháng 12 2017 lúc 21:32

Câu1

Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan

Câu2

-Hính dạng kích thước: hình lá, dẹp dài 2-5cm màu đỏ máu.

-Nơi sống: kí sinh ở gan, mật trâu bò.

-Cấu tạo: Gồm

1. Giác bám

2. Miệng

3. Nhánh ruột

4. Cơ quan sinh dục lưỡng tính.

-Di chuyển: bằng lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển; cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển nên nó có thể chun giãn phồng dẹp, luồn lách, chui rúc trong môi trường kí sinh.

Sán lá gan trưởng thành (gan,mật,trâu,bò)---> Trứng (gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trùng trong -------> Ấu trùng có đuôi ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (gan,mật,trâu,bò)

Bình luận (1)
Hải Đăng
27 tháng 12 2017 lúc 21:48

Câu 1:

Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể

- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.

Câu 2:

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

+) DINH DƯỠNG

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dần chất dinh dưỡng nuôi cơ thê. Sán lá gan chưa có hậu môn.
+) SINH SẢN
1. Cơ quan sinh dục
a Sán lá gan lưỡng tính. Cơ quan sinh dục gồm: cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ông phân nhánh và phát triển chằng chịt.
2. Vòng đời
Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mồi ngày).
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sàn cho nhiều ấu trùng có đuôi. Au trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây có. bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cò có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan (hình 11.2).

@Pham Thi Linh

Bình luận (0)
Kirigaya Kirito
30 tháng 12 2017 lúc 16:39

Câu1

Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan

Câu2

-Hính dạng kích thước: hình lá, dẹp dài 2-5cm màu đỏ máu.

-Nơi sống: kí sinh ở gan, mật trâu bò.

-Cấu tạo: Gồm

1. Giác bám

2. Miệng

3. Nhánh ruột

4. Cơ quan sinh dục lưỡng tính.

-Di chuyển: bằng lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển; cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển nên nó có thể chun giãn phồng dẹp, luồn lách, chui rúc trong môi trường kí sinh.

Sán lá gan trưởng thành (gan,mật,trâu,bò)---> Trứng (gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trùng trong -------> Ấu trùng có đuôi ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (gan,mật,trâu,bò)

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
Xem chi tiết
O=C=O
27 tháng 12 2017 lúc 21:30

Câu 1: Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người, cách truyền bệnh. Em hãy đưa ra lời khuyên cho mọi người để phòng các bệnh do một số động vật nguyên sinh gây ra?

TL:

Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người. Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác. Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

Lời khuyên : ăn sạch uống sạch, ngủ có màn,nếu là đồ ăn sống thì rửa bằng nước muối , dùng thuốc diệt côn trùng, tránh ruồi đốt bằng cách mặc áo kín cổ tay, chân; che rèm cửa để tránh ruồi bay vào ,... để tránh động vật nguyên sinh ký sinh trong cơ thể.

Câu 2: Tại sao ở một số vùng núi của Việt Nam người dân rất hay mắc bệnh sốt rét?

TL: Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.

Bình luận (0)
Hải Đăng
27 tháng 12 2017 lúc 21:51

Câu 1:

Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người. Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác. Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

Câu 2:

Miền núi có cây cối phát triển mạnh tạo nên khí hậu ẩm ướt và tạo các vũng nước đọng trên mặt đất do cây cối phát triển bao lấy nên nước khó bốc hơi,tình hình này quá thuận lợi với mấy con muỗi sinh trưởng và sinh sản.Dân miền núi lại chưa biết cách phòng trừ hoặc không thèm phòng trừ nên càng tiếp tay cho mấy con muỗi nó hoạt động mạnh nên không xuất hiện sốt rét mới là lạ.

@Pham Thi Linh

Bình luận (0)
Hoàng Bắc Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
22 tháng 12 2017 lúc 20:41

-ĐVNS sống kí sinh:trùng sốt rét,trùng kiết lị,...

-ĐVNS có khả năng tự dưỡng/dị dưỡng:trùng roi xanh,...

Bình luận (1)
Mai Mèo
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
25 tháng 9 2017 lúc 20:24

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (Động vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,…).

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
25 tháng 9 2017 lúc 20:28

Bài 2. Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá.

Hướng dẫn trả lời:

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).


Bình luận (0)
Thi hang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 12 2016 lúc 10:33

Một số động vật nguyên sinh có lợi trong ao cá là :

Làm:

các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).
 

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
1 tháng 2 2017 lúc 14:46

 

1 số động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá: Trùng roi; Trùng giày; Trùng biến hình;...

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Phương Linh
20 tháng 10 2017 lúc 17:22

trùng roi, trùng giày

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 12 2017 lúc 18:52

Vai trò :
Có lợi :
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
Có hại
- Gây bệnh ở người và động vật

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
18 tháng 12 2017 lúc 12:06

Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
27 tháng 12 2017 lúc 21:56

Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật

Bình luận (0)