Bài 6+7: Đất nước nhiều đồi núi

trần thị diệu tường
Xem chi tiết
Dat Do
30 tháng 9 2022 lúc 19:27

A

Bình luận (0)
trần thị diệu tường
Xem chi tiết
Kirito-Kun
31 tháng 8 2021 lúc 16:55

A thì phải

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
31 tháng 8 2021 lúc 16:56

A

Bình luận (0)
trần thị diệu tường
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
31 tháng 8 2021 lúc 16:15

A

Bình luận (0)
Thủy Sa
Xem chi tiết

Tham khảo:

 Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
- Đồi núi chiếm 3/4 S cả nc, đồng bằng chiếm 1/4 S cả nc.
- Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% S, núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% S cả nước

- Sự phân hóa của địa hình nước ta là kết quả tác động qua lại giữa nội lực và ngoại lực trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Nội lực làm nâng địa hình chủ yếu thông qua các vận động kiến tạo. Trải qua các vận động tạo núi trong giai đoạn Cổ kiến tạo, địa hình miền núi nước ta đã có sự phân hóa thành nhiều khu vực:

+ Khu vực phát triển trên khối nền cổ hướng vòng cung thì địa hình có hướng vòng cung: Khu vực núi vòng cung (Đông Bắc - khối vòm sống Chảy, Trường Sơn Nam, khối núi cực Nam Trung Bộ).

+ Khu vực phát triển trên nền cổ hướng Tây Bắc - Đông Nam thì địa hình có hướng Tây Bắc - Đông Nam: khu vực núi Tây Bắc - Đông Nam (Tây Bắc - khối núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc - khối Bạch Mã)

- Đến vận động Tân kiến tạo, do tác động của vận động tạo núi Anpơ - Himalaya, đại hình nước ta được nâng lên với cường độ khác nhau.

+ Khu vực được nâng lên mạnh nhất hình thành núi cao (Tây Bắc).

+ Khu vực được nâng lên yếu hình thành núi có độ cao trung bình (Đông Bắc).

+ Các vùng bị sụt lún diễn ra quá trình bời lấp trầm tích lục địa hình thành các vùng đồng bằng.

- Ngoại lực tác động làm phá vỡ, san bằng địa hình do ngoại lực tạo nên đồng thời tạo nên nhiều dạng địa hình mới. Khí hậu nhiệt đới ẩm mùa nhiều thúc đẩy quá trình xâm thực mạnh và bồi tụ diễn ra mạnh.

+ Ở vùng đồi núi: đị hình bị cắt xẻ, bào mòn, nhiều nơi trơ sỏi đá. Tại các vùng bị mất lớp phủ thực vật, mưa lớn còn gây hiện tượng trượt đất, lỡ đá. Vùng núi đá vôi hình thành dạng địa hình cax tơ.

+ Ở vùng đồng bằng: Quá trình bồi tụ diễn ra mạnh bồi lấp các chổ trũng tạo nên các địa hình đồng bằng dưới tác động của dòng chảy sông ngòi.

Bình luận (0)
hường Thúy
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
12 tháng 10 2018 lúc 22:57

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
15 tháng 10 2018 lúc 8:56

Thường thì chúng ta sẽ so sánh địa hình của vùng núi Tây Bắc so với Đông Bắc và giữa vùng núi Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam chứ không so sánh như câu hỏi bên trên của em.

Em xem lại câu hỏi nhé!

Bình luận (0)
Vi Thu Uyên
Xem chi tiết
Nhóc Ngốc
11 tháng 12 2016 lúc 1:42

* So sánh

a) Vùng núi Đông Bắc

-Nằm ở tả ngạn sông Hồng.

-Có 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

-Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.

-Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…

b)Vùng núi Tây Bắc

-Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

-Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải cùng hướng tây bắc-đông nam.

+Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt-Trung tời khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m).

+Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả.

+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.

-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu.

Bình luận (0)
Đạt Trần
27 tháng 7 2017 lúc 13:45

# vùng núi đông bắc:
- nằm ở tả ngạn sông hồng với 4 cánh cung lớn (sông gâm, ngân sơn, bắc sơn, đông triều) chụm đầu ở tam đảo, mở về phía bắc và phía đông.
- núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông cầu, sông thương, sông lục nam
- hướng nghiêng chung tây bắc- đông nam, cao ở phía tây bắc nhưu hà giang, cao =, trung tâm là đồi núi thấp, cao tb 500-600 m, giáp đồng = là vùng đồi trung du dưới 100m
# vùng tây bắc:
- giữa sông hồng và sông cả, địa hình cao nhất nc ta, hướng núi chính là tây bắc- đông nam (hoàng liên sơn, pu sam sao, pu đen đinh)
- hướng nghiêng: thấp dần về phía tây, phía đông là núi cao đồ sộ hoàng liên sơn, phía tây là núi trung bình dọc biên giới việt- lào , ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ phong thổ đến mộc châu, xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (sông đà, sông mã, sông chu,...)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
30 tháng 7 2017 lúc 8:33

So sánh vùng đông bắc với tây bắc? tại sao vùng tây bắc lại có địa hình núi cao mà vùng đông bắc lại có địa hình chủ yếu là núi thấp?

Trả lời:

* So sánh

a) Vùng núi Đông Bắc

-Nằm ở tả ngạn sông Hồng.

-Có 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

-Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.

-Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…

b)Vùng núi Tây Bắc

-Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

-Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải cùng hướng tây bắc-đông nam.

+Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt-Trung tời khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m).

+Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả.

+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.

-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thanh Huyền
Xem chi tiết
HoangKun Official
10 tháng 12 2018 lúc 19:53

1. Sông Hồng

2. Sông Hồng có hàm lượng phù sa trong nước lớn hơn sông Cửu Long còn tổng lượng phù sa thì Sông Cửu Long lớn hơn.

3. Địa hình caxto ở nước ta có nhiều nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bộ. Ngoài ra còn có ở các tỉnh miền Trung

Bình luận (0)
Missing Girl
21 tháng 12 2018 lúc 22:16

1. Sông Hồng. Bởi vì ở đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi.
2. Sông Cửu Long có tổng lượng phù sa lớn nhất. Bởi vì hàng năm, sông Cửu Long lại được bồi đắp lên những tấn phù sa khổng lồ.
3. Địa hình Karst ở nước ta nhiều nhất có lẽ ở vùng núi Đông Bắc. Bởi vì có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng.

Bình luận (0)
Công Minh
Xem chi tiết
Hiiiii~
11 tháng 12 2017 lúc 5:31

+ Các dãy núi Bắc đã tạo bức chắn đối với các hướng gió thổi đến Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:

- Chắn gió mùa Tây Nam, gây ra gió phơn tây nam khô nóng thổi xuống dải đồng bằng ven biển vào đầu mùa mưa (khoảng tháng 5 đến tháng 7).

- Chắn gió mùa đông Bắc, các khối khí ẩm từ biển vào (do bão, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới), gây mưa lớn ở nhiều địa phương.

=> Tạo nên sự phân hóa khí hậu giữa đồng bằng và vùng núi.


Bình luận (0)
Vi Thu Uyên
Xem chi tiết
Khánh Mỡ
10 tháng 3 2017 lúc 18:21

+ có đồng cỏ rộng lớn-> thuận lợi cho vc phát triển ngành chăn nuôi gia súc( đb là các loại gia súc lớn: trâu ,bò)

+ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phù hợp vs đk sống của các laoif gia súc

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
14 tháng 11 2017 lúc 20:52

Trước tiên, em khái quát về vị trí của hai miền nhé

*Giống nhau

- Có đủ các dạng địa hình: núi cao, đồi, đồng bằng , thềm lục địa nhưng đồi núi chiếm phần lớn diện tích

- Địa hình đều là những vùng được trẻ lại do vận động Tân sinh

- Có nhiều dãy núi lan ra sát biển được hình thành do phù sao sông và biển. Hướng nghiêng của vùng thấp dần ra biển (TB-ĐN)

- Địa hình có sự phân bậc rõ nét, bị cắt xẻ bởi mạng lưới sông ngòi khá dày đặc do các vận động địa chất kết hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Đồng bằng hằng năm vẫn tiếp tục phát triển do những đồng bằng được hình thành từ kỉ Đệ tứ

*Khác nhau

a.Hướng nghiêng

- TB-BTB: Tây bắc- đông nam

- NTB và NB: rất phức tạp (d/c)

b. Bộ phận đồi núi và đồng bằng

Khu vực

TB-BTB

NTB và NB

Đồi núi

Độ cao

Cao hơn (d/c)

thấp hơn (d/c)

Độ dốc và độ cắt xẻ

Cao hơn (d/c)

Thấp hơn (d/c)

Hướng núi

chủ yếu TB-ĐN

Chính là vòng cung

Đồng bằng

- Có dải đồng bằng nhỏ hẹp xu hướng hẹp dần về phía nam (d/c), do các dãy núi ăn ra sát biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa không nhiều

- Tốc độ lấn ra biển thấp hơn

- ngoài dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển còn có đồng bằng Nam Bộ với diện tích lớn nhất trong các đồng bằng

- Tốc độ lấn biển lớn hơn

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
14 tháng 11 2017 lúc 20:54

Em quan sát lại hình này nhé

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
14 tháng 11 2017 lúc 20:58

*Giải thích

- TB-BTB có địa hình cao hơn, độ dốc lớn hơn và độ cắt xẻ cao hơn do trong quá trình vận động địa chất của vỏ TĐ, đây là một bộ phận của địa máng Việt - Lào, nên chịu tác động mạnh của hoạt động nâng lên. Miền NTB-NB chịu ảnh hưởng của khối nền Kon Tum

- Các hướng núi có sự khác biệt: TB-BTB trong quá trình hình thành lãnh thổ chịu sự tác động định hướng của khối nền cổ Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoạt có hướng TB-ĐN nên các dãy núi có hướng TB-ĐN là chủ yếu.

Còn miền núi của NTB-NB chịu ảnh hưởng của khối nền cổ Kon Tum có dạng vòng cung.

- Đồng bằng ở NTB và NB (chủ yếu ở Nam Bộ) phát triển mạnh hơn do sông ngòi giàu phù sa và thềm lục địa rộng hơn.

Bình luận (0)