Bài 60. Cơ quan sinh dục nam

kerd dew
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 5 2023 lúc 20:45

Điều kiện cần cho sự thụ tinh là:

A. trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài 

B. trứng gặp tinh trùng ở 2/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài 

C. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và hòa lẫn vào nhau 

D. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và tạo thành hợp tử  

Bình luận (0)
Chu Thế Hiển
Xem chi tiết
Nhật Văn
26 tháng 4 2023 lúc 20:31

Câu 7: Chức năng của tuyến tiền liệt là:

A. Dẫn tinh trùng ra khỏi cơ thể.

B. Nuôi dưỡng tinh trùng. 

C. Sản sinh ra tinh trùng.

D. Tiết dịch hòa với tinh trùng tạo tinh dịch.

#ĐN

Bình luận (0)
Chu Thế Hiển
26 tháng 4 2023 lúc 20:32

thank you

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
bạn nhỏ
16 tháng 9 2022 lúc 8:25

bạn tự ra đề hay sao vậy  tui thấy sai sai sao á :(

Bình luận (1)
bạn nhỏ
16 tháng 9 2022 lúc 8:36

B :<

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
bạn nhỏ
16 tháng 9 2022 lúc 8:08

ủa cái đề có sai không vậy??

Bình luận (2)
bạn nhỏ
16 tháng 9 2022 lúc 8:26

Mào tinh hoàn: Là nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cấu tạo

 
Bình luận (0)
SukhoiSu-35
16 tháng 9 2022 lúc 16:35

Mào tinh hoàn là nơi tinh trùng  tiếp tục được lưu trữ và trưởng thành và hoàn thiện về cấu tạo 

Bình luận (0)
nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
15 tháng 5 2022 lúc 10:11

Tham khảo

Trong sinh học phổ thông Việt Nam, tế bào sinh dục là tên của tế bào phát sinh giao tử hoặc của giao tử ở sinh vật đa bào hữu tính.[1]

Đây là tên gọi từ lâu nhưng còn phổ biến, dùng để chỉ hai loại tế bào chính:

- tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử qua quá trình hình thành giao tử,

- giao tử của sinh vật (trứng và tinh trùng).

Khái niệm "tế bào sinh dục" được tạo ra để phân biệt với khái niệm "tế bào sinh dưỡng" trong quá trình giáo dục cũng như phổ biến kiến thức khoa học.

Hiện nay, so với các thuật ngữ nước ngoài thì khái niệm "tế bào sinh dục" ở Việt Nam có nội dung của cả hai khái niệm sau:[2][3][4][5][6]

- Tế bào mầm (germ cell) là tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử. Loại tế bào này, ở Việt Nam gọi là tế bào sinh dục sơ khai.[7]

- Giao tử (gamete) là tế bào trực tiếp tham gia thụ tinh để tạo nên hợp tử. Hai loại giao tử đực và cái thường được gọi là tinh trùng và trứng.

Bình luận (7)
animepham
15 tháng 5 2022 lúc 10:13

tham khảo-------Trong sinh học phổ thông Việt Nam, tế bào sinh dục là tên của tế bào phát sinh giao tử hoặc của giao tử ở sinh vật đa bào hữu tính.[1]

Đây là tên gọi từ lâu nhưng còn phổ biến, dùng để chỉ hai loại tế bào chính:

- tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử qua quá trình hình thành giao tử,

- giao tử của sinh vật (trứng và tinh trùng).

Khái niệm "tế bào sinh dục" được tạo ra để phân biệt với khái niệm "tế bào sinh dưỡng" trong quá trình giáo dục cũng như phổ biến kiến thức khoa học.

Hiện nay, so với các thuật ngữ nước ngoài thì khái niệm "tế bào sinh dục" ở Việt Nam có nội dung của cả hai khái niệm sau:[2][3][4][5][6]

- Tế bào mầm (germ cell) là tế bào có khả năng phát sinh ra giao tử. Loại tế bào này, ở Việt Nam gọi là tế bào sinh dục sơ khai.[7]

- Giao tử (gamete) là tế bào trực tiếp tham gia thụ tinh để tạo nên hợp tử. Hai loại giao tử đực và cái thường được gọi là tinh trùng và trứng.

Bình luận (0)
nguyễn hoàng tường lam
15 tháng 5 2022 lúc 10:13
18 tháng 10 2021 lúc 8:30  

Tôi là Liana. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 6 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Meson, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tini Ly, Miin dukki và Anna An. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN!

Bình luận (2)
phan trâm anh
Xem chi tiết
Thanh Chúc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 5 2021 lúc 15:41

Câu 2: Cấu tạo cơ quan sinh dục nam, sinh dục nữ ?

- Cơ quan sinh dục nam 

+ Tinh hoàn: tạo ra tinh trùng.

+ Mào tinh: nơi hoàn thiện cấu tạo tinh trùng.

+ Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng đến túi tinh.

+ Túi tinh: nơi chứa tinh trùng.

+ Dương vật: đưa tinh trùng ra ngoài.

+ Tuyến tiền liệt, tuyến hành: nơi tiết chất nhờn làm giảm ma sát khi quan hệ tình dục.

- Cơ quan sinh dục nữ:

+ Buồng trứng: nơi tạo ra trứng.

+ Tử cung: đón và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh.

+ Phễu và ống dẫn trứng: thu nhận trứng và chuyển đến tử cung.

+ Âm đạo: nơi tiếp nhận tinh trùng và là lỗ ra của trẻ khi sinh.

+ Tuyến tiền đình: tiết dịch nhờn.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
15 tháng 5 2021 lúc 15:54

Câu 1: Vai trò hoocmon sinh dục nam, sinh dục nữ ? 

* Ở nữ thì là  hormone estrogen.Và có vai trò :

- Làm  tăng cường và duy trì lớp chất nhầy lót tử cung. Nó làm tăng kích thước của nội mạc tử cung cũng như tăng cường lưu lượng máu, hàm lượng protein và hoạt động của enzyme.

- Giúp kích thích các cơ trong tử cung phát triển và co bóp.

* Ở nam thì là Testosterone . Và có vai trò :

- Testosterone có vai trò quan trọng đối với hầu hết mọi chức năng của nam giới, từ hệ thống sinh sản và tình dục đến khối cơ và mật độ xương

Bình luận (0)
Laville Venom
15 tháng 5 2021 lúc 16:51

caau 1

Nội tiết tố nam Testosterone có vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển các đặc điểm thể chất và sinh lý điển hình ở nam giới, chẳng hạn như sức mạnh của cơ bắp hay chức năng sinh dục sau tuổi dậy thì.

Giống như testosterone ở đàn ông, hoóc-môn sinh dục nữ (Female sex hormones) đóng vai trò quan trọng, tác động đến cơ thể theo nhiều cách khác nhau ngay từ lúc dậy thì, như: duy trì sự trẻ trung, quyến rũ cho đến tăng cường trí nhớ, tính tập trung, ham muốn tình dục và cải thiện năng lượng..., thậm chí cả rủi ro gây

câu 2

CƠ QUAN SINH DỤC NAM : Cơ quan sinh dục nam nhìn bên ngoài chỉ thấy có dương vật, bìu và hệ lông. Tuy nhiên cấu trúc bên trong còn có 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh, 2 túi tinh, tuyến tiền liệt và niệu đạo

Cơ quan sinh dục nữ cũng bao gồm cả hai bộ phận bên trong và bên ngoài. Bộ phận sinh dực bên trong của nữ nằm trong ở bụng. Nó bao gồm buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo. Cơ quan sinh dục bên ngoài bao gồm: Mu, môi lớn, môi nhỏ, âm vật, tuyến tiền đình, cửa âm đạo, màng trinh v.v…

 

Bình luận (0)
Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 5 2021 lúc 16:54

- Những dấu hiệu ở tuổi dậy thì :

 +, Mùi của cở thể .

 +, Sự thay đổi về bộ phận sinh dục .

 +, Phát triển của lông trên cơ thể .

 +, Xuất hiện mụn trứng cá ở nhiều mức độ .

 +, Vỡ giọng, tốc độ tăng của chiều cao .

 +, Sự thay đổi nhanh chóng của khuôn mặt .

- Sự thay đổi bộ phận sinh dục là quan trọng nhất vì giúp duy trì nòi giống ,...

Bình luận (0)
THẮNG TRỊNH
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
5 tháng 5 2021 lúc 22:36

C6:

C7:A

C8:B

C9:B

C10:C

C11:C

C12:D

C13:A

C14:D

C15:B

C16:B

C17:A

C18:C

C19:A

C20:C

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
5 tháng 5 2021 lúc 22:39

C6:D

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Huệ Linh
Xem chi tiết
Hoàng Chibi (Crush)
6 tháng 5 2017 lúc 11:56

Quá trình sinh tinh trùng:

Tinh trùng mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội, 23 nhiễm sắc thể và khi kết hợp với 23 nhiễm sắc thể từ tế bào noãn sẽ hình thành hợp tử 46 nhiễm sắc thể và phát triển thành cá thể hoàn chỉnh. Đây là loại tế bào biệt hóa cao độ để thực hiện chức năng sinh sản. Tinh trùng được biệt hóa để có khả năng di chuyển trong đường sinh dục nữ, nhận biết được trứng và thụ tinh trứng. Quá trình sinh tinh trùng phụ thuộc đầu tiên vào sự phát trển của tinh hoàn trong bào thai, bắt đầu vào khoảng tuần từ 4-6 tuần tuổi thai. Vào giai đoạn này, các tế bào mầm sinh dục nguyên thủy ở gờ sinh dục bắt đầu tăng sinh. Một số tế bào sinh dục nguyên thủy sẽ thoái hóa, số còn lại biệt hóa thành tiền tinh nguyên bào và ngưng ở giai đoạn này. Đến khoảng từ lúc sanh đến 6 tháng tuổi, các tế bào này bắt đầu biệt hóa thành tinh nguyên bào và tăng sinh. Sau đó, đến tuổi dậy thì, các tinh nguyên bào bắt đầu quá trình giảm phân để tạo ra các tinh bào (Byskov, 1983). Tinh trùng được sinh ra tại các ống sinh tinh trong tinh hoàn. Sau đó, tinh trùng đi vào mào tinh để trải qua giai đoạn trưởng thành cuối cùng trước khi xuất tinh. Khi Nếu không có hiện tượng phóng tinh, tinh trùng sẽ chết, thoái hóa và bị hấp thu bởi biểu mô của mào tinh. Vào thời điểm phóng tinh, tinh trùng sẽ đi theo ống dẫn tinh, sau đó được trộn lẫn với dịch của tiền liệt tuyến, túi tinh, tuyến hành niệu đạo và cuối cùng được tống xuất ra ngoài theo đường niệu đạo.

Quá trình sinh trứng:

- Noãn nguyên bào -> noãn bào I ( tháng thứ 3 của thai nhi)
- Bắt đầu từ lúc một số tb noãn I tập trung các tb hạt là thành từng cụm nhỏ quanh chúng -> nang trứng
- Trong quá trình nang trứng chín, noãn bào 1 to lên 100 lần, nhận chất dinh dưỡng từ tế bào hạt. Các tế bào hạt điều hoà vận chuyển các chất vào trong noãn bào.
- Nang trứng phân chia hai lần ( NST được chia đều nhưng tb chất thì ko, trứng chiếm toàn bộ chất nguyên sinh, thể cực chỉ có nhân)
Lần 1 -> noãn bào II (noãn bào II vào ống dẫn trứng, gặp tinh trùng mới chia lần 2) + thề cực I
Lẩn 2 -> noãn tử + thể cực II
- Tích trữ các chất cần thiết, tạo mARN, enzyme, ribosome, axit amin…

Bình luận (0)