Bài 6. Văn hóa cổ đại

Du Nguyen
Xem chi tiết
Du Nguyen
28 tháng 12 2021 lúc 8:31

Mình đag cần gấp lắm lun

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
28 tháng 12 2021 lúc 8:32

TK

Sự phân hóa trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như sau:

Cư dân được chia làm 4 đẳng cấp, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp gồm: Brama - Ksatria - Vaisia - Suđra .

Bình luận (2)
Nguyễn Hà Giang
28 tháng 12 2021 lúc 8:34

Tham khảo!

Nhận xét: 

Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Varna là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra.

Chế độ đẳng cấp Varna là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.

Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Varna có vai trò nhất định giữ cho xã hội Ấn Độ cổ đại phát triển ổn định.

Muốn hợp thức việc bất bình đẳng nhân danh thần linh (đạo Bàlamôn đầu TNK I Tr.CN). Do đó, sự phân chia ngặt nghèo các varna thông qua pháp lí (luật Manu III Tr.CN)

Nó đã phân chia xã hội thành những tập đoàn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp và nó còn tồn tại dai dẳng tới tận ngày nay

Bình luận (0)
hồng hà phạm
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
27 tháng 12 2021 lúc 8:47

Trung Quốc cổ đại

Bình luận (1)
sky12
27 tháng 12 2021 lúc 8:47

Về tôn giáo, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo ở quốc gia cổ đại Trung Quốc 

Bình luận (1)
Vân Vui Vẻ
27 tháng 12 2021 lúc 8:48

Trung quốc

 

Bình luận (1)
01.Ngô Hà An lớp 6a6
Xem chi tiết
Đông Hải
20 tháng 12 2021 lúc 10:47

D

Bình luận (3)
Hải Đăng Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 10:47

A

Bình luận (0)
sky12
20 tháng 12 2021 lúc 10:47

Câu 58: Nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và La Mã hình thành và phát triển không dựa trên cơ sở nào sau đây?

    A. Nghề nông trồng lúa phát triển.

    B. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao.

    C. Hoạt động thương mại rất phát đạt.

    D. Thể chế dân chủ tiến bộ.

Bình luận (0)
Huynh Ba Cam Ha
Xem chi tiết
Leonor
18 tháng 12 2021 lúc 10:53

B

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiền Trang
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
18 tháng 12 2021 lúc 6:27

A

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
18 tháng 12 2021 lúc 6:45

a

Bình luận (0)
bap bap
18 tháng 12 2021 lúc 6:58

A

Bình luận (0)
Trần Vy Thành 6D
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
17 tháng 12 2021 lúc 20:23

Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.

Bình luận (0)
bnoug
Xem chi tiết
Jae Yeol
11 tháng 12 2021 lúc 16:43

Lịch pháp và Thiên văn học

- Sáng tạo ra lịch. Một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

- Biết tính chu kì thời gian bằng năm, tháng, tuần, ngày và mùa gồm mùa mưa, mùa khô, mùa gieo trồng đất bãi.

- Biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

* Chữ viết

- Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý. 

- Nguyên liệu được dùng để viết: vỏ cây papirút (Ai Cập), những tấm đất sét (Lưỡng Hà); thẻ tre, mai rùa, lụa (Trung Quốc)

* Toán học

- Người Ai Cập cổ đại rất giỏi hình học. 

- Người Lưỡng Hà giỏi về số học. 

- Người Ấn Độ sáng tạo ra 10 chữ số từ 0-10

* Kiến trúc

- Nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

- Như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

Bình luận (3)
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 16:42

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut

Bình luận (0)
Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 16:43

Tham khảo

– Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập:

Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng thân cây Pa pi-rut để tạo giấy. Từ”paper” (giấy viết trong tiếng Anh) có gốc từ “Papyrus”. Người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm “bút” rồi viết lên tấm đất sét ướt tạo thành chữ giống hình cái nêm nên gọi là chữ hình nêm.Chữ viết: Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng hình (hình 1, tr.29).Toán học: Người Ai Cập đã biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.Phát minh ra lịch: Họ cũng biết làm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày.Kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cũng còn nhiều điều bí ẩn mà ngày nay các nhà Khoa học đang tìm lời giải đáp.Kiến trúc: Kim tự tháp và tượng Nhân sư

– Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Lưỡng Hà:

Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ hình nêm. Đó là loại chữ cổ nhất thế giớiToán học: Người Lưỡng Hà thì theo hệ đếm 60,  từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây, tính được diện tích các hìnhKiến trúc: Vườn treo Ba-bi-lon
Bình luận (8)
KhẢi So SaD
Xem chi tiết
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 20:12

Tham khảo

Phùng Nguyên,Đồng Đậu,Gò Mun

Bình luận (0)
Phạm Thế Hà
Xem chi tiết
Sơn_2010
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 19:51

Tham khảo!

Địa điểm phát hiện trống đồng Đông Sơn?

Chiếc trống đồng Đông Sơn được phát hiện đầu tiên ở Sungai Tembeling (bang Pahang, Malaysia) vào năm 1926. Bốn chiếc khác được tìm thấy ở bang Selangor, trong khi 3 chiếc còn lại được phát hiện ở bang Terengganu.

Những nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn?

Bao quanh các ngôi sao có hình người, vật, động vật và hoa văn hình học. ...

Thân trống thường có hình thuyền, hình vũ sĩ, hình một số chim, thú thông

thường thì chỉ có hoa văn hình học.

Quai trống thường làm theo hình dây thừng bện.

 Vai trò của trống đồng Đông Sơn?

Trống đồng Đông Sơn không chỉ có chức năng nhạc khí mà còn có những chức năng khác như làm biểu tượng cho quyền lực, tôn giáo. Trống được dùng trong các nghi lễ tôn giáo, trong lễ hội và trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm. Khi người thủ lĩnh bộ lạc kêu gọi mọi người từ khắp nơi tụ về để cùng chiến đấu.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
30 tháng 11 2021 lúc 20:02

KKKKKKKKKKKKKKKK

Bình luận (0)