Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Phạm Hồng phúc 7A8 tổ 4
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
7 tháng 10 2021 lúc 20:20

Sự giống nhau:

         Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

Sự khác nhau:

            Trùng kiết lị                     Trùng sốt rét
    Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.    Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
    Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầu    Trùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu

 

 

Bình luận (0)
Linh khánh
7 tháng 10 2021 lúc 20:25

Giống nhau: 

-Điều là cơ thể đơn bào 

-Dinh dưỡng qua màng cơ thể và ăn hồng cầu 

-Gây bệnh cho con người và động vật 

Khác nhau:

-Trùng kiết lị sống ở liên mạc ,kích thước lớn hơn hồng cầu ; di chuyển bằng chân giả ngắn 

-Trùng sốt rét sống trong máu người và thành bọt ;tuyến nước bọt của muỗi anôphen; kích thiocws nhỏ hơn hồng cầu ; khống có cơ quan di chuyển 

 

Bình luận (0)
Ruynn
3 tháng 10 2021 lúc 21:01

hỏi rõ hơn đi bn

Bình luận (0)
Long Sơn
3 tháng 10 2021 lúc 21:01

vòng đời của?

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
3 tháng 10 2021 lúc 21:02

THAM KHẢO:

-- Vòng đời của trùng kiết lị là:

Ở trong môi trường ==> kết bào xác ==> vào cơ thể người qua thức ăn ==> chui ra khỏi bào xác ==> đến niên mạc ruột gây loét ==> sinh sản nhanh.

-- Vòng đời của trùng sốt rét là:

Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen ==> vào máu người,  vào hồng cầu và sinh sản ==> chui ra và phá hủy hồng cầu ==> đến hồng cầu khác để phá hủy ==> chu trình pha hủy hồng cầu gây bệnh.

-- Trùng kiết lị làm con người ta đau bụng, đi ngoài và phân sẽ lẫn cả máu và chất nhầy. Nếu đi ngoài quá nhiều sẽ xảy ra hiện tượng mất nước, chóng mặt, ngất xỉu và có khi nguy hiểm đến tính mạng.

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
28 tháng 9 2021 lúc 19:51

Câu 1:

- Nguyên nhân kiết lị: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.

- Nguyên nhân gây sốt rét: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người

Câu 2:

- Cách phòng chống kiết lị: giữ gìn với cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

- Phòng chống bệnh sốt rét: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.

Bình luận (0)
Hà Nguyên Khôi
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 11:03

undefined

 

Bình luận (3)
Thuỳ Dương Hứa
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
28 tháng 9 2021 lúc 10:55

tham khảo:

Ở nhà luôn cho trẻ nhỏ ăn chín uống sôi. Không nên cho trẻ ăn những đồ tái, hay chưa được làm sạch như rau sống, tiết canh lợn, hoa quả mua chưa rửa sạch. Không cho bé đút đồ chơi vào miệng ngậm.Trước khi cho trẻ ăn cần cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ tay chân. Để tránh tác nhân xấu trong quá trình vui chơi của trẻ có cơ hội khiến trẻ bị mắc bệnh.Luôn nhắc nhở trẻ cần vệ sinh tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Để tránh các tác nhân xấu có thể bám vào tay. Không nên rửa qua loa bằng nước. Nhắc nhở trẻ nên rửa sạch bằng bánh xà phòng để có thể tiệt trùng cao.Cần chú ý đến vệ sinh ăn uống trong trường học của trẻ. Các thức ăn cần được làm gọn gàng sạch sẽ.Nếu trẻ cần thiết phải uống kháng sinh thì cần phải cho trẻ ăn no trước khi uống.Nếu trong nhà có người đã bị mắc bệnh rồi thì cần kiểm tra cả những người khỏe vì họ có thể mang bào nang.Chú ý đến chế độ dinh dưỡng, ăn uống cho trẻ. Ra ngoài cũng cần chọn địa điểm ăn uống vui chơi, các hoạt động sạch sẽ.
Bình luận (1)
Hà Nguyên Khôi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 9 2021 lúc 10:36

Trùng kiết lị to hơn hồng cầu

Trùng sốt rét bé hơn hồng cầu

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
28 tháng 9 2021 lúc 10:37

trùng kiết lị:lớn hơn hồng cầu

trùng sốt rét:nhỏ hơn hồng cầu

Bình luận (0)
Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 9 2021 lúc 17:57

Tham khảo: thành ruột người

Bình luận (0)
Vũ tũm tĩm
23 tháng 9 2021 lúc 15:09

Như gì???

Bình luận (1)
Pham Trần Khánh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 9 2021 lúc 8:20

Tham khảo

Khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Gia Huy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 9 2021 lúc 19:19

trùng sốt rét

Bình luận (0)