Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Mai Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 7:33

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền: - Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu. - Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét. - Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp)

Bình luận (1)
Nguyễn Triệu Trung
Xem chi tiết
ngAsnh
21 tháng 10 2021 lúc 22:06

 

B kết bào xác 

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
21 tháng 10 2021 lúc 22:16

B

Bình luận (0)
Chu TÙng Lâm
21 tháng 10 2021 lúc 22:31

B nha

 

Bình luận (0)
Hòa Nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
21 tháng 10 2021 lúc 20:38

Câu hỏi là gì ạ

Bình luận (0)
htfziang
Xem chi tiết
nhung olv
12 tháng 10 2021 lúc 15:10

Tham Khảo

khi môi trường sống khó khăn một số loại vi khuẩn có thể tổng hợp 1 hợp chất canxi hình thành lớp vỏ bao quanh, đồng thời rút nước ra khỏi chất nguyên sinh...thu nhỏ kích thước của tế bào gọi là quá trình kết bào xác hình thành nội bào tử....giúp vi khuẩn vượt qua giai đoạn khó khăn. Trùng kiết lị cũng vậy, nội bào tử của chúng bám trên tay hay thức ăn.....khi xâm nhập vào cơ thể chúng ta chúng sẽ lột bỏ bào xác để sinh trưởng.....lớp bào xác giống như chiếc túi ngủ của vi khuẩn trong giai đoạn nghỉ của vòng đời....ngăn cản các tác nhân bất lơi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện ko thuân lợi......ảnh hưởng xấu trực tiếp tới sinh trưởng của vi khuẩn......

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
12 tháng 10 2021 lúc 18:30

Vì trong ruột người trùng kiết lị đã chui ra khỏi bào xác để kí sinh. Vậy nên chính vì thế trùng kiết lị đã hình thành bào xác để sống sót ngoài TN.

Bình luận (0)
Thy Tiana
Xem chi tiết
Thy Tiana
11 tháng 10 2021 lúc 17:06

mọi người giúp em với ạ

Bình luận (1)
Khang1029
11 tháng 10 2021 lúc 17:10

1-D

2-C

3-B

4-A

Bình luận (0)
Khang1029
11 tháng 10 2021 lúc 17:30

1-D

2-C

3-B

4-A

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
10 tháng 10 2021 lúc 7:13

+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen. 

+ Kích thước nhỏ.

+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.

+ Không có các không bào.

Bình luận (1)
đạt lê
Xem chi tiết

Tham khảo

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

Bình luận (1)
đạt lê
Xem chi tiết

Tham khảo

-Trùng kiết lị sống ở thành ruột người

-

- Con đường truyền bệnh:

+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống → ống tiêu hóa người → ruột  trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác  các vết lở loét ở niêm mạc ruột  nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.

Bình luận (1)
vy nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo

 

Giống nhau:Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.

Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu
Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
Xem chi tiết
Đăng Khoa
8 tháng 10 2021 lúc 12:12

Trùng kiết lị:

- Cấu tạo: Giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn

- Dinh dưỡng: Sống trong niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu và thực hiện qua màng tế bào.

- Sinh sản: bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

Trùng sốt rét:

- Cấu tạo: Không có không bào và không có bộ phận di chuyển.

- Dinh dưỡng: Sống trong máu người, nuốt hồng cầu và thực hiện qua màng tế bào.

- Sinh sản: Sinh ra nhiều cơ thể mới cùng một lúc

Bình luận (0)