Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Anh Hoàng Công
Xem chi tiết
Ánh Thuu
26 tháng 10 2017 lúc 20:35
Đặc điểm của Trùng kiết lị Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới
Bình luận (0)
Lương Thị Thạch An
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
26 tháng 10 2017 lúc 13:52

trùng sốt rét không bằng tiểu cầu

Bình luận (0)
Tuyết Ánh
26 tháng 10 2017 lúc 14:23

k nha bạn

Bình luận (0)
Diệp Nguyễn
Xem chi tiết
_silverlining
14 tháng 9 2017 lúc 17:51

1)Tại sao người bị sốt rét da tái xanh?

=> Do hồng cầu bị phá hủy.

2)tại sao người bị kiết lị đi vệ sinh ra máu?

=> Do thành ruột bị tổn thương.

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
14 tháng 9 2017 lúc 17:50

1Người bị sốt rét da tái xanh là do thành ruột bị tổn thương

2Người bị bệnh kiết lị đi vệ sinh ra máu là do hồng cầu bị phá hủy

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Khánh Hà
Xem chi tiết
Nhốc Chít Bông
18 tháng 10 2017 lúc 20:06

NGười bị sốt rét tái sinh do hồng cầu bị phá hủy.

Hồng cầu trong máu cơ thể người làm nhiệm vụ vận chuyển oxy tới tế bào để oxy hóa các chất hữu cơ có trong thành phần tế bào sinh ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. Khi bị sốt rét hàng loạt thì hồng cầu bị phá hủy (Tế bào cơ thể bị thiếu oxy dẫn đến cơ thể bị thiếu năng lượng nên điều hòa thân nhiệt bị rối loạn, nhiệt độ cơ thể lên cao nhưng người vẫn bị rét run cầm cập.

Bình luận (0)
Trà Giang
18 tháng 10 2017 lúc 19:49

Tại sao người bị sốt rét da tái xanh?

- Người bị sốt rét da tái xanh do hồng cầu bị phá hủy

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^

Bình luận (2)
Thục Trinh
18 tháng 10 2017 lúc 20:03

- Người bị sốt rét da tái xanh do thành ruột bị tổn thương.

- Hồng cầu trong máu cơ thể người làm nhiệm vụ vận chuyển oxy tới tế bào để oxy hóa các chất hữu cơ có trong thành phần tế bào sinh ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. Khi bị sốt rét hàng loạt thì hồng cầu bị phá hủy (Tế bào cơ thể bị thiếu oxy dẫn đến cơ thể bị thiếu năng lượng nên điều hòa thân nhiệt bị rối loạn, nhiệt độ cơ thể lên cao nhưng người vẫn bị rét run cầm cập.

Bình luận (1)
Lâm Vũ Nhi
Xem chi tiết
Pham Minh Nguyet
25 tháng 10 2017 lúc 17:45

giống

-đều có kích thước hiển vi

-sống kí sinh,lấy chất dinh dưỡng ở hồng cầu nuôi cơ thể

khác

*trùng kiết lị

kích thước:lớn hơn hồng cầu

-cấu tạo:giống trùng biến hình,chân giả ngắn

-dinh dưỡng:nuốt hồng cầu,tiêu hóa hồng cầu

-vòng đời:ở môi trường ngoài kết bào xác,theo thức ăn,nước uống đến ruột người,chui khỏi bào xác bám vào thành ruột,phá hủy niêm mạc ruột

trùng sốt rét

-kích thước:nhỏ hơn hồng cầu

-cấu tạo:ko có bộ phận di chuyển và các ko bào

-dinh dưỡng:chui vào hồng cầu,lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu,thực hiện qua màng tế bào

-vòng đời:kí sinh trong tuyến nước bọt muỗi anophen,khi vào máu người chui vào hồng cầu,sinh sản nhanh,phá hủy hồng cầu

Bình luận (0)
Lâm Vũ Nhi
Xem chi tiết
nasuki subaru
25 tháng 10 2017 lúc 17:50

vòng đời của giun đũa là sống trong ruột non của người

cách phòng tránh là ăn chín uống sôi và rửa tay trước khi ăn

Bình luận (17)
Phan Nguyễn Long Thiên
25 tháng 10 2017 lúc 18:16

Vòng đời :

Giun đũa (trong ruột người) / đẻ trứng / ấu trùng trong trứng / thức ăn / ruột non (ấu trùng ) / máu, tim, gan, phổi,... / giun đũa (trong ruột người).....

Tác hại :

Gây tắt nghẽn ruột, ống mật và đau bụng.

Ngứa ngáy, khó chịu ảnh hưởng đến giấc ngủ, hoạt động hằng ngày của trẻ.

Cách phòng tránh :

Không sử dụng phân người để bón cây.

Đi vệ sinh đúng nơi.

Ăn chín, uống sôi.

Rửa sạch thực phẩm, trước khi sử dụng.

Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,trước khi chế biến thực phẩm.

Sử dụng đồ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với rác, phân.

Tẩy giun 1 đến 2 lần trong một năm.

Cắt móng thường xuyên, không để móng dài.

Bình luận (0)
nguyễn minh trang
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
14 tháng 10 2016 lúc 22:16

1.

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bình luận (1)
Thảo Phương
15 tháng 10 2016 lúc 5:06

1)Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

2)*Sứa:

Cấu tạo:+Khoang ruột hẹp

+Có 2 lớp tế bào:giữa hai lớp tế bào có tầng keo dày

+Có hình dù đối xứng tỏa tròn

+Có tế bào tự vệ

+Miệng ở dưới

+Tua dù có nhiều ở mép dù

-Di chuyển:co bóp dù

*San hô:

Cấu tạo:+Có 2 lớp TB

+Tầng keo dưới chứa đá vôi

+Ruột nhỏ

+Chòi con tách khỏi mẹ,ruột thông với nhau

*Hải quỳ:

Cấu tạo:+Hình trụ

+có nhiều tua miệng xếp đối xứng

+Có màu rực rỡ như cánh hoa

+Có 2 lướp TB

+Ruột hình túi

+Tầng keo dày,mỏng

-Sống:đời sống cố định

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hải Ninh
14 tháng 10 2016 lúc 22:55

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
Câu 1:

 - Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình luận (0)
Mun Xinh
Xem chi tiết
MAIHUONG HOANGNGUYEN
24 tháng 10 2017 lúc 19:13

Sao cx đc

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Bảo Hân
24 tháng 10 2017 lúc 19:16

cấu tạo:

+ko có cơ quan di chuyển.

+ko có ko bào.

Bình luận (0)
thám tử
24 tháng 10 2017 lúc 19:19

Cấu tạo :

- Có kích thước rất nhỏ

- Không có bộ phận di chuyển và các không bào

Bình luận (0)
Hồng Minh
Xem chi tiết
Xử nữ Lạnh lùng
23 tháng 10 2017 lúc 12:26

Ngôi trường của tôi là một ngôi trường mới, khang trang và đẹp đẽ với những dãy nhà cao tầng được sơn màu vàng, được lợp mái tôn đỏ tươi. Từng phòng học lúc nào cũng vang lên lời giảng bài ân cần của thầy cô, tiếng phát biểu dõng dạc hay tiếng cười nói hồn nhiên, vô tư, trong sáng của những bạn học sinh. Sân trường rộng rãi, thoáng mát nhờ những hàng cây xanh tươi xào xạc lá và những cơn gió nhè nhẹ. Đây thật là nơi lí tưởng chúng tôi chơi đùa.

Tôi yêu lắm sân trường này. Mỗi khoảng đất, mỗi chiếc ghế đá đều in dấu những kỉ niệm của tôi về những lần đi học hay chơi đùa cùng bạn bè hay cũng có thể là những buổi dọn vệ sinh vất vả mà vui không kể xiết. Cây vẫn đứng đó, lá vẫn reo vui như ngày tôi vào lớp sáu, ngỡ ngàng nhìn khoảng sân đẹp đẽ - thứ tài sản quý báu mà bắt đầu từ ngày ấy tôi cũng được "chia phần"!. Vâng, mọi thứ vẫn vẹn nguyện chỉ có chúng tôi là đang lớn lên. Thấm thoát hơn một năm đã trôi qua, giờ tôi đã là học sinh lớp bảy. Thời gian ơi, xin hãy ngừng trôi để tôi mãi là cô học sinh trung học cơ sở để tôi được sống mãi dưới mái trường này!

Và nơi đây cũng lưu giữ bao kỉ niệm đẹp đẽ về những người thầy cô, những đứa bạn bè mà tôi yêu quý. Thầy cô của tôi luôn dịu dàng mà nghiêm khắc, hết lòng truyền lại cho tôi bao bài học quý giá. Với tôi, thầy cô như những người cha, người mẹ thứ hai dạy dỗ chúng tôi thành người. Những người bạn lại là những người đồng hành tuyệt vời luôn sát cánh bên tôi trên con đường học tập. Tất cả là những người anh, người chị, người em thân thiết và gắn bó với nhau trong một đại gia đình rộng lớn. Mỗi khi buồn bã hay thất vọng, chỉ cần nghĩ tới ánh mắt trìu mến của thầy cô, nụ cười hồn nhiên của bạn bè, tôi lại thấy lòng như ấm áp hơn. Và tôi hiểu rằng, tuy không nói ra nhưng các bạn của tôi mọi người cũng cùng chung suy nghĩ ấy.

Ngôi trường còn ghi dấu không thể nào phai trong tôi vì những ngày kỉ niệm tưng bừng, rộn rã ; những buổi liên hoan vui vẻ, ồn ào. Ngày khai trường, tết Trung thu, ngày hai mươi tháng mười một... những ngày tháng tuyệt vời lần lượt trôi đi để lại trong tôi bao nuôi tiếc về hôm qua và hi vọng về những ngày phía trước. Tôi bỗng cảm thấy lòng buồn man mác. Chỉ còn hai năm nữa là tôi sẽ phải rời xa mái trường này. Tôi sẽ lại học ở những ngôi trường mới, có những thầy cô bạn bè mới... liệu những tháng ngày đẹp đẽ có được kéo dài lâu?

Có nhạc sĩ nào đã viết: “Tuổi thơ như áng mây, rồi sẽ mãi bay về cuối trời. Thời gian xoá những kỉ niệm dấu yêu”. Vậy thì tôi mong có thể gửi lòng mình vào nơi cuối trời ấy để mãi được sống bên mái trường cấp hai thân yêu của mình.

Thời gian trôi đi, tuổi thơ trôi đi như những làn sóng dập dềnh ra khơi không thể trở lại. Nhưng có một thứ mãi ở lại cùng tôi, đó chính là hình bóng mái trường cấp hai yêu dấu.

Bình luận (0)
Dương Thu Hằng
8 tháng 8 2019 lúc 20:38

Mỗi người đều có một tuổi thơ. Tuổi thơ là quãng thời gian đẹp đẽ và quý giá nhất của mỗi người. Trong tuổi thơ luôn có một ngôi nhà rộng lớn, ngôi nhà không chỉ chứa ta mà còn chứa cả thầy cô giáo, bạn bè, kiến thức và tình cảm. Ngôi nhà ấy ai cũng biết, cũng yêu, đó chính là Mái trường thân yêu.

Mái trường thật rộng lớn, tất cả đều mở rộng đón ta. Dù có lớn thế nào đi chăng nữa thì mái trường vẫn ấm áp, ngọt ngào và đẹp đến kì lạ. Mái trường là cái nôi của tri thức, bước đường của tương lai, là bài ca của tình bạn, ... là tất cả những gì của ta.

Có thể nói mái trường luôn sát cánh bên ta, là con đường rộng, dài, đầy chông gai nhưng cũng thắm đượm tình cảm. Nếu như để định nghĩa về mái trường thì quả thật rất nhiều nhưng nếu ai đó thực sự có mái trường trong trái tim thì mới hiểu được sâu sắc điều đó. Mái trường như một dấu ấn ngọt ngào nhưng cũng đầy nước mắt.

Nhớ ngày còn bé khi ta lần đầu tiên cắp sách tới trường. Đối với ta lúc đó mái trường mới xa lạ, bí ẩn làm sao. Mọi thứ đều lạ lẫm, tất cả đều phải thay đổi. Ta đã được vào một thế giới mới, ta phải tự bước trên chính đôi chân nhỏ bé của mình. Nhưng sát cánh bên ta sẽ là bạn bè dìu dắt, dẫn đường chỉ lối cho ta là thầy có. Mái trường sẽ mở ra và tiếp nhận ta, chăm sóc và yêu thương ta không kém gì gia đình. Thời gian trôi qua để lại trong ta biết bao kỉ niệm. Giờ đây ta đã có kỉ niệm về mái trường; mọi thứ thật gần gũi, thân thiết và làm cho ta cảm thấy hạnh phúc. Mái trường đã cho ta quá nhiều, những thứ ấy ta đều phải nhớ, phải trân trọng, coi nó như thứ quý giá. Và thử tưởng tượng xem một ngày kia bạn sẽ rời xa mái trường. Và khi ngày ấy đến, nước mắt ai sẽ rơi, trái tim ai sẽ buồn, lòng ai sẽ đau? Đó chính là ta, bởi vì trong tim ta đã có mái trường, ta yêu thương và quý trọng mái trường.

Mai đây, dù có đi đâu xa thì trái tim ta vẫn hướng về mái trường, về tuổi thơ. Mái trường là ngôi nhà thứ hai của ta. Nơi đây đã cho ta nhiêu điều quí giá, luôn cổ vũ, động viên ta dù có thế nào. Cám ơn mái trường, tình yêu tuổi thơ của ta.

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Bình
12 tháng 8 2019 lúc 19:54

Ngôi trường em đang học là một ngôi trường Tiểu học khang trang và rộng rãi. Cổng trường cao, phía bên trên là tên trường nổi bật: “Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân”. Sân trường được lát gạch đỏ, trên sân là những cây bàng, cây phượng cao lớn như chiếc ô khổng lồ tỏa bóng mát cho chúng em vui chơi. Trường có một khu vườn nhỏ, trong đó trồng rất nhiều các loại cây, loài hoa khác nhau: hoa hồng, hoa sữa, cây bằng lăng… Khu vườn ấy đã tô điểm thêm vẻ đẹp cho ngôi trường.

Gần vườn là một đài phun nước rất đẹp, bên trong hồ có nuôi những chú cá vàng nhỏ xinh để chúng em có thể ngắm và cho chúng ăn mỗi giờ nghỉ giải lao. Các lớp học rộng rãi và vô cùng thoáng mát, được trang trí bởi thầy cô giáo và học sinh chúng em. Trên bục giảng là chiếc bảng đen để cô giáo ghi lên đó những bài học. Phía trên bảng là hai tấm bảng nhỏ có ghi dòng chữ: “Dạy tốt – Học tốt”. Em rất yêu ngôi trường của em. Em tự hứa sẽ học thật giỏi để có thể đóng góp phần nào cho mái trường thân yêu.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
9 tháng 7 2016 lúc 11:41

Sau khi được muỗi Anophen truyền vào máu người, chúng chui vòa hồng cầu và sinh sản rất nhanh, sử dụng hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu rồi chui ra và lại chui vào hồng cầu khác, tiếp tục vòng đời kí sinh mới. 

Bình luận (1)
Đỗ Nguyễn Như Bình
10 tháng 7 2016 lúc 13:34

Trong vòng đời của Trùng sốt rét có các thế hệ sinh sản vô tính bằng liệt sinh (schizogoine) xen kẽ giữa các thế hệ sinh bào tử và sinh giao tử. Ở Trùng sốt rét, liệt sinh được tiến hành khởi đầu trong tế bào gan (giai đoạn liệt sinh ngoài hồng cầu), sau đó mới trong tế bào máu (giai đoạn liệt sinh trong hồng cầu). Quá trình sinh giao tử ở hai nhóm này cũng tiến hành trong tế bào hoặc bắt đầu trong tế bào vật chủ. Chu trình sinh sản của Trùng sốt rét ở người và muỗi có 2 giai đoạn: giai đoạn sinh sản vô tính trong người và giai đoạn sinh sản hữu tính trong cơ thể muỗi truyền bệnh. Chu trình phát triển của Trùng sốt rét diễn ra như sau: 2.1. Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người Trùng sốt rét sau khi được muỗi Anopheles truyền vào máu người, bắt đầu sinh sản vô tính qua hai thời kỳ: 2.1.1. Thời kỳ ngoài hồng cầu Bào tử theo máu xâm nhập vào gan. Chúng chỉ tồn tại trong máu từ nửa giờ đến một giờ, vì máu không phải là môi trường thích hợp của chúng. Đến gan, bào tử xâm nhập vào các tế bào gan, dồn nhân của tế bào gan về một phía và bắt đầu lớn lên thành liệt thể (schizoit) là một dạng trọng, chuẩn bị sinh sản. Khi đủ điều kiện, liệt thể liệt sinh cho ra nhiều liệt tử (merozoit). Các liệt tử phá vỡ tế bào gan, chui vào tế bào gan khác và tiếp tục liệt sinh. Thời kỳ này thường kéo dài 14 ngày. Bệnh nhân trong thời kỳ này chưa có triệu chứng gì, số lượng liệt tử trong gan rất lớn. Đại bộ phận liệt tử xâm nhập vào máu, một số ít xâm nhập vào tế bào gan khác để tiếp tục liệt sinh như trên. 

2.1.2. Thời kỳ trong hồng cầu Liệt tử từ gan vào máu, xâm nhập vào hồng cầu, bắt đầu giai đoạn trong hồng cầu. Trong máu những người mắc bệnh sốt rét sẽ tìm thấy trong các hồng cầu những ký sinh trùng nhỏ, thay đổi hình dạng như amip. Ký sinh trùng (mỗi con trong một hồng cầu) lớn lên rất nhanh thành liệt thể, liệt thể liệt sinh cho nhiều liệt tử, và chứa đầy trong hồng cầu. Hồng cầu ấy chỉ còn lại phần chung quanh ngoại bên. Liệt thể hút hết huyết cầu tố và huyết cầu tố trong cầu trùng biến thành một sắc tố có hạt màu đen, gọi là melanine. Một phần sinh chất của ký sinh trùng cũng những hạt melanine còn lại không được dùng tới. 

Bình luận (3)
Võ Hà Kiều My
11 tháng 8 2016 lúc 19:34

Trùng sốt rét được muỗi Anophen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để ký sinh và sinh sản vô tính rất nhanh cho ra nhiều trùng sốt rét mới. Sau đó chúng chui ra và lại chu vào nhiều hồng cầu khác để tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu.

Bình luận (1)