Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Dy Lê
Xem chi tiết
trại gà tre Asil BOBBY
Xem chi tiết
Sarada
Xem chi tiết
Phường Trần
22 tháng 10 2018 lúc 12:00

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

^.^ CHÚC BẠN HỌC TỐT !

Bình luận (1)
Trường Giang Dương
22 tháng 10 2018 lúc 21:45

hello

Bình luận (0)
Trường Giang Dương
22 tháng 10 2018 lúc 21:47

bạn học trường nào?????

Bình luận (0)
Sarada
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
22 tháng 10 2018 lúc 15:17

– Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.

Bình luận (0)
LoveAnime jenny
Xem chi tiết
Fa Châu De
20 tháng 10 2018 lúc 16:06

Các biện pháp:

-Ngủ mùn.

-Sử dụng nhang muỗi, thuốc xịt côn trùng ( với số lượng ít ).

-Thoa kem chống muỗi, mặc quần áo dày nếu như làm vào buổi tối.

-Vệ sinh nhà ở, khu vực xung quanh, không để ao tù nước đọng.

-Tuyên truyền trong cộng đồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
20 tháng 10 2018 lúc 19:02

-Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,

-Diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.

-Ngủ trong mùng

-Đậy những ao , chum

-Dọn dẹp những chổ nước đọng ,...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bụt
20 tháng 10 2018 lúc 16:03

cảm ơn

Bình luận (1)
Baby
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 19:47

Vai Trò ngành giun tronf

Nghành giun tròn là động vật có hại, kí sinh gây hại sức khoẻ con người và động vật

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 10 2018 lúc 20:12

Đề bài

Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?

Lời giải chi tiết

+ Điểm giống nhau:

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

- Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

+ Điểm khác nhau:

- Trùng kiết lị có kích thước lớn hơn hồng cầu nên sau khi trùng kiết lị đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

- Trùng sốt rét có kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên sau khi được truyền vào máu người trùng sốt rét sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Bình luận (1)
Hải Đăng
6 tháng 10 2018 lúc 20:23

Giống nhau :Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng , cùng ăn một loại thức ăn là hồng cầu.

Khác nhau: Trùng kiết lị lớn , một lúc có thể nuốt được nhiều hồng cầu, sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ hơn , nên chui vào kí sinh trong hồng cầu , sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới có cùng một lúc.

Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
6 tháng 10 2018 lúc 20:34

+ Điểm giống nhau:

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

- Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

Khác nhau:

Trùng kiết lị lớn , một lúc có thể nuốt được nhiều hồng cầu, sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp.

Trùng sốt rét nhỏ hơn , nên chui vào kí sinh trong hồng cầu , sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới có cùng một lúc.

Chúc học tốt

Bình luận (1)
Nguyen Tran Ngoc Diep
Xem chi tiết
Thời Sênh
3 tháng 10 2018 lúc 19:01

Tình hình bệnh sốt rét hiện nay đã cải thiện rất nhiều

Bản thân ta nên tuân theo mọi biện pháp chống bệnh sốt rét

- Ăn, ở sạch sẽ ngăn nắp.
- Thường xuyên vệ sinh môi trường, phát quang cây cỏ quanh nhà (từ 50 - 100m).
- Dùng hương xua muỗi, đốt lá cây xông khói, dùng kem xua muỗi vào buổi tối.
- Dùng hóa chất diệt muỗi phun trên tường .
- Ngủ trong màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
- v...v...

Tuyên truyền cho mọi người làm theo những biện pháp trên

Bình luận (0)
Quang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
28 tháng 9 2018 lúc 20:01

Trùng kiết lị có mà :v

Bình luận (0)
Dương Thiên Thư
28 tháng 9 2018 lúc 20:05

Theo mình nghĩ chúng không cần co bóp hay chúng dần mất đi bộ phận

di chuyển và không còn không bào co bóp

Bình luận (0)
Nguyễn N. Ánh Như
Xem chi tiết
Trương Huy Anh
18 tháng 9 2018 lúc 19:47

Bởi vì nó thích thì nó nhích

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai Anh
18 tháng 9 2018 lúc 19:53

trùng kiệt lị tấn công gây viêm loét niêm mạc ruột khiến cho bệnh nhân bị đau bụng

Bình luận (2)
Thảo Phương
18 tháng 9 2018 lúc 23:34

Vì khi bị bệnh kiết lị, trùng kiết lị đã khoét thành ruột để ăn hồng cầu nên sẽ bị mất máu, chỗ máu đó theo đường thải ra nên khi đi ngoài mới có máu.

Bình luận (0)