Bài 6: Ôn tập chương Tổ hợp - Xác suất

hoàng minh nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 23:12

SỐ cách chọn là \(C^1_{10}\cdot C^5_8=560\left(quả\right)\)

Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2023 lúc 22:51

Tư duy thế này: tổng 2 tấm thẻ sẽ là 1 con số nằm trong khoảng từ \(1+2=3\) đến \(2022+2023=4045\), tổng cộng có \(4045-3+1=4043\) khả năng xảy ra.

Trong đó số khả năng mà tổng 2 số nhỏ hơn 2021 là \(2020-3+1=2021\)

Do việc rút là ngẫu nhiên, nên các kết quả trên có vai trò như nhau, do đó xác suất là:

\(P=\dfrac{2021}{4043}\)

Bình luận (2)
๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref
Xem chi tiết
Yen Luong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2023 lúc 20:24

\(n\left(\Omega\right)=C^2_{10}\)

n(A)=4*6=24

=>P(A)=24/45=8/15

Bình luận (0)
๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
~P.T.D~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 21:25

Số phần tử của không gian mẫu là:

\(n\left(\Omega\right)=C^6_{14}\)

Gọi A là biến cố trong 6 người thì không đồng thời có An và Bình

TH1: An có mặt, Bình không có mặt

=>Có \(1\cdot C^5_{12}\left(cách\right)\)

TH2: Bình có mặt, An không có mặt

=>Có 1*\(C^5_{12}\left(cách\right)\)

TH3: An và Bình đều không có mặt

=>Có \(C^6_{12}\left(cách\right)\)

\(n\left(A\right)=C^5_{12}+C^5_{12}+C^6_{12}=2\cdot C^5_{12}+C^6_{12}\)

=>\(P\left(A\right)=\dfrac{2\cdot C^5_{12}+C^6_{12}}{C^6_{14}}=\dfrac{76}{91}\)

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 22:43

\(\overline{abcde}\)

a có 5 cách chọn

b có 5 cách chọn

c có 4 cách chọn

d có 3 cách chọn

e có 2 cách chọn

=>Có 5*5*4*3*2=600 số

Bình luận (0)
๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref
Xem chi tiết
๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref
Xem chi tiết