Bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử

Jelly Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
11 tháng 9 2018 lúc 21:03

Khí thoát ra là H2 nha

M + H2SO4 -> MSO4 + H2 (1)

nH2=0,2(mol)

Từ 1:

nM=nH2=0,2(mol)

MM=13:0,2=65

Vậy M là Zn

Bình luận (2)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lương Lâm Huy
Xem chi tiết
Phạm Duy Hưng
20 tháng 8 2018 lúc 20:08

p=2,n=6,e=1

Sai thì thôi AHIHI

Bình luận (2)
Phuong Ha
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
3 tháng 10 2017 lúc 20:41

2P+N=49

N=\(\dfrac{53,125}{100}.2P\)\(\rightarrow\)106,25P-100N=0

Giải hệ có P=16, N=17

Vậy điện tích hạt nhân của X là 17+

Bình luận (0)
Không biết tên
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
1 tháng 2 2018 lúc 20:05

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
thu nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
12 tháng 12 2016 lúc 20:24

số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1 0,2 0,1 (mol)

a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)

Bình luận (4)
Châu Diệp Tăng Bảo
13 tháng 5 2021 lúc 18:58

số mol kẽm tham gia phản ứng là:nZn=mM=6,565=0,1(mol)nZn=mM=6,565=0,1(mol)

PTHH:

Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2

0,1 0,2 0,1 (mol)

a):VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)

b):mHCl=nHCl×M=0,2×65=13(g)

Bình luận (0)
Minh Hiếu Tô
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
13 tháng 10 2017 lúc 19:45

gọi số p,n,e của X lần lượt là Z,N,E

ta có: Z+N+E=10 (1)

\(1\le\dfrac{N}{Z}\le1.5\) (2)

từ (1) và (2) => \(3Z\le10\le3.5\Rightarrow2.8\le Z\le3.3\)

vì Z nguyên => Z=3

từ Z=3=> E=3. thay vào (1) => N=4

vì ion \(X^{+2}\)là ion dương => mất đi 2e => E=3-2=1

=> số hạt trong \(X^{+2}\)là proton là 3 hạt, electron là 1 hạt, nortron là 4 hạt

Bình luận (0)
Thiện Lê
12 tháng 10 2017 lúc 22:07

X= 10/3=3. Vậy X là Liti( Li=3)

Bình luận (0)
Thiện Lê
12 tháng 10 2017 lúc 22:07

Còn câu kia mày tự làm tao không chỉ đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa
Xem chi tiết
Ngọc Trần
Xem chi tiết
minh hy
10 tháng 10 2017 lúc 21:02

1. c.h.e của X là : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)

tính ta được 22e \(\Rightarrow\)B.22

2.số hiệu nguyên tử =p=e \(\Rightarrow\) B

3. sai đề k bạn tại mình tính ra X là khí hiếm Y là kim loại

Bình luận (0)
Girl_Vô Danh
11 tháng 10 2017 lúc 21:16

Bài 1:

Ta có cấu hình electron của nguyên tố X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)

Vậy số electron của nguyên tử X là 22

=> Chọn đáp án B

Bài 2:

Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=11 : \(1s^22s^22p^63s^1\)

Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=13 : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

=> Chọn đáp án C

Bài 3:

Cấu hình electron của nguyên tử X: \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)

-> X có tính chất của Khí hiếm (vì có 8e ở lớp ngoài cùng)

Cấu hình electron của nguyên tử Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

-> Y có tính chất của Kim loại (vì có 1e ở lớp ngoài cùng

=> Chọn đáp án: Bạn cho đáp án sai -_-

Bài 4:

Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử (Z) là 14

Cấu hình electron của X là \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)

=> Chọn đáp án A

Bài 5:

Cấu hình electron của Flo: \(1s^22s^22p^5\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4

+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7

Cấu hình electron của Lưu huỳnh: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6

+Tổng electron lớp ngoài cùng 6

Cấu hình electron của Clo: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6

+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7

Cấu hình electron của Oxi: \(1s^22s^22p^4\)

+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4

+Tổng electron lớp ngoài cùng là 6

=> Chọn đáp án B

(*p/s: Ghi sai đề phân lớp s chứ không phải phân lớp X -_-)

Bài 6:

Sai đề -_-! Đề này dịch ko ra @_@

Bình luận (0)
Liên Nguy?n Th?
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
8 tháng 10 2017 lúc 22:10

Cấu hình e của X chưa chính xác.

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Anh
9 tháng 10 2017 lúc 8:40

ion tạo ra từ X phải có cấu hình của khí hiếm => số e ở lớp vỏ ngoài cùng = 2 (giống He) hoặc 8. Mà cấu hình của X dừng ở 3p => chỉ có đáp án B thỏa mãn => X là 1s22s22p63s23p4 (S), ion X là S2-

Bình luận (0)