Bài 6. Lực ma sát

Dương Thị Chín
Xem chi tiết
lyly
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 6:12

Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt

Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn

Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt

Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt

Bình luận (1)
Lê Đức Hoàng
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
11 tháng 4 2023 lúc 5:50

a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)

Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên: 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)

\(s=2h=2.2=4m\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=540.2=1080J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)

Lực kéo tác dụng lên vật:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)

Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)

Bình luận (0)
Thùy Trang
Xem chi tiết
Hânnn
8 tháng 1 2023 lúc 20:09

50 cm = 0,5 m

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là:

\(p=d.h=10000.5,5=55000\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể cách đáy đáy bể 50 cm là:

\(p=d.h=10000.\left(5,5-1,5\right)=40000\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn đăng dương
Xem chi tiết
Trang Nguyen
6 tháng 1 2023 lúc 16:12

Do lực quán tính nên khi ta bóp phanh thật mạnh thì xe không dừng ngay mà bị trượt trên đường 1 đoạn rồi mới dừng lại.

 

Bình luận (0)
Desmond Nicole
Xem chi tiết
You are my sunshine
19 tháng 12 2022 lúc 22:25

A

Bình luận (0)
7/12_39_Nguyễn Thiên Phú...
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Huy
13 tháng 12 2022 lúc 22:29

-Ma sát nghỉ là ma sát xuất hiện khi vật vẫn đứng yên khi có tác dụng của vật khác
-Ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác
-Ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên vật khác

Bình luận (0)
Khánh Trình Trần Nguyễn
Xem chi tiết
#Blue Sky
16 tháng 11 2022 lúc 19:09

Đáp án: C. Ma sát trượt

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 11 2022 lúc 21:23

 

Lực ma sát sinh ra giữa viên phấn và mặt bảng khi ta viết bảng.

\(\Rightarrow\)Lực ma sát làm viên phấn không bị trơn trượt khi viết lên mặt bảng trơn.

Bình luận (0)
Pikachu
9 tháng 11 2022 lúc 21:23

Lực ma sát trên có lợi giúp cho viên phấn viết chữ được lên bẳng.

Tăng độ nhám và giảm độ bóng của bảng để tăng ma sát

Bình luận (0)