Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng

Hòa Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 10 2018 lúc 18:43

Khi quả cân đứng yên, quả cân chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:

+ Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

+ Lực kéo của lò xo: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

300g = 0,3kg

Trọng lượng quả cân 300g:

P = 10m = 0,3.10 = 3 (N)

Do 2 lực cân bằng có cường độ bằng nhau

\(\Rightarrow P=\text{F}=3N\)

Vậy ... (tự kết luận)

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
7 tháng 10 2018 lúc 17:57

Khi quả cân đứng yên, nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng có cùng phương thẳng đứng nhưng ngược chiều:

- Trọng lực của Trái Đất (P) chiều từ trên xuống

- Lực căng (T) của lò xo chiều từ dưới lên

Đooir: 300g = 0,3kg

T = P = 10m = 10.0,3 = 3 (N

Bình luận (0)
Khánh My Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
7 tháng 10 2018 lúc 12:28

B2:

Đổi: 500g = 0,5kg

Trọng lực của vật A là:

P = 10m = 10.2 = 20 (N)

Trọng lực của vậi B là:

P' = 10m' = 10.0,5 = 5 (N)

Vậy...

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
7 tháng 10 2018 lúc 12:24

B1:

1 quả bóng đứng yên trên mặt đường chịu tác dụng của 2 lực cân bằng có cùng cường độ, cùng phương thẳng đứng nhưng ngược chiều:

- Trọng lực của Trái Đất

- Lực nâng của mặt đường

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
7 tháng 10 2018 lúc 12:32

B3:

Khi đặt 1 thanh nam châm gần một quả nặng bằng sắt, năm châm tác dụng lên quả nặng 1 lực hút

Bình luận (0)
Mai Khánh Linh
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
4 tháng 10 2018 lúc 19:53

đánh bóng tennis ấy

Bình luận (3)
Mai Khánh Linh
4 tháng 10 2018 lúc 19:58

cảm ơn

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
5 tháng 10 2018 lúc 12:56

Lực của chân đá quả bóng làm cho quả bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển động

Bình luận (2)
Mai Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
4 tháng 10 2018 lúc 21:41

(:V ghi thíu hả bn?)

Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học

Bình luận (1)
👁💧👄💧👁
5 tháng 10 2018 lúc 9:05

Chuyển động của vật thay đổi là Sự biến đổi chuyển động của vật

Bình luận (0)
Yandere chan
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
1 tháng 10 2018 lúc 15:23

chậu hoa đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

- Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

( tại bn ko nói nó đặt ở đâu nên mình đặt nó ở trên bàn , nếu câu hỏi đặt ở chỗ khác thì bạn thay lại nha)

Bình luận (0)
Trương Đình Huy
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
29 tháng 9 2018 lúc 18:32

Có . Vì hai lực mạnh như nhau , có cùng phương nhưng ngược chiều

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ ...

Bình luận (0)
thu trang
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
25 tháng 9 2018 lúc 20:40

* Trả lời:

\(-\) Ví dụ về 2 lực cân bằng là:

+ Kéo co

+ 2 người mạnh ngang nhau kéo 2 đầu bàn theo 2 phía đối nhau

+ Cùng đẩy một cái tủ theo 2 chiều khác nhau,...

( nói chung nắm định lí sẽ đưa ra được vd)

Bình luận (0)
Lê Kiều Quỳnh Như
25 tháng 9 2018 lúc 21:30

Ví dụ về hai lực cân bằng:

-Hai người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng

Bình luận (0)
Hòa Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
23 tháng 9 2018 lúc 16:23

(Thư lm theo ý kiến riêng nha)

Độ dài biến dạng của lò xo sau khi tác dụng lực F1:

\(22-20=2\left(cm\right)\)

Độ dài cần biến dạng của lò so khi dùng lực F2:

\(25-20=5\left(cm\right)\)

(phần tóm tắt, bn tham khảo thôi đừng ghi vào)

\(2cm\leftarrow5N\) (GT: tác dụng 5N thì dãn thêm 2cm)

\(5cm\leftarrow?N\)

Lực F2 cần tác dụng để lò xo biến dạng có cường độ:

\(5.5:2=12,5\left(N\right)\)

Độ dài lò xo sau khi tác dụng F2:

\(20+5=25\left(cm\right)\)

Vậy để lò xo có độ dài 25cm thì cần tác dụng 1 lực F2 có cường độ 12,5N

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
18 tháng 9 2018 lúc 18:20

a) Trọng lượng của vật sẽ không giảm, vì khối lượng vật không thay đổi, mà áp dụng công thức P = 10m nên trọng lượng sẽ không thay đổi khi để xuống đất

b) (ko hỉu cho lém)

Trong trường hợp này vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:

+ Trọng lực: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

+ Lực nâng của bàn: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

Do 2 lực này có cường độ bằng nhau nên vật đó nằm yên trên bàn (chịu tác động của 2 lực cân bằng)

Bình luận (1)
Con Meo
Xem chi tiết
diem pham
27 tháng 11 2018 lúc 20:28

Lực ma sát có thể được ứng dụng để làm biến dạng các bề mặt như trong kỹ thuật đánh bóng, mài gương, sơn mài, ... Nó được dùng để hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất, chuyển động năng của phương tiện thành nhiệt năng và một phần động năng của Trái Đất.
Nhiệt năng sinh ra bởi lực ma sát còn được ứng dụng để đánh lửa, trong đá lửa, hoặc các dụng cụ tạo lửa của người tiền sử như theo một số giả thuyết.
Lực ma sát có hại là làm mài mòn các vật như: các bộ phận của động cơ, vỏ xe, quần, áo...khi sử dụng có sự cọ sát (ma sát) với nhau hoặc với các vật khác đều có sự mài mòn làm cho chóng hỏng. Vì vậy đối với máy móc thường người ta dùng dầu mỡ bôi trơn để làm giảm lực ma sát hoặc các vật được làm bằng chất liệu ít bị mài mòn hoặc có cấu tạo đặc biệt như các ổ trục, ổ bi. Có thể nói khi ma sát có hại thì người ta tìm cách làm giảm.

Bình luận (0)