hãy giải thích vì sao một mol các chất ở trạng thái rắn , lỏng,khi tuy có số phân tử như nhau(6.10^23 phân tử ) nhưng lại có thể tích không bằng nhau
vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyen động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyen động nhanh về mọi phía nên thể tích k bằng nhau
1 mol khí N2 có 6.1023 phân tử
=> 2 mol khí N2 có :6.1023 . 2 = 12.1023 phân tử
Số phân tử N2 trong 2 mol khí N2 là :
n.NA = 2.6,022.1023=1,2044.1024 phân tử
Gọi M của A là x.
Có: \(x.2+16.3=160 \Leftrightarrow x=56\)
⇒ x là Fe.
N trong NO có hóa trị II
N trong NO2 có hóa trị IV
N trong N2O có hóa trị I
N trong N2O5 có hóa trị V
-Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. -Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.
Do nước ngọt có 1 chất gây sủi bọt là Nahco3 bão hoà, khi bật nắp nó tác dụng với axit trong nước ngọt tạo thành bọt khí.
Thả hỗn hợp chất vào nước.
Giấy nổi trên nước nên vớt được giấy.
Dùng nam châm hút được bột sắt.
Hỗn hợp còn lại đem lọc lấy được cát.
Nơi mình học như vậy còn nơi cậu học thì mình hong biết đúng không nha!
Ta có: NTK của lưu huỳnh là 32 đvC
NTK của đồng(Cu) là 64 đvC
nên => Lưu huỳnh nhẹ hơn đồng là:
64:32=2( lần )
Vậy lưu huỳnh nhẹ hơn đồng là 2 lần.