Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 19:28

Tham khảo!

 

 

Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc

- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm

- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất

- Mĩ: Cái này không nhớ lẵm, hình như là CNĐQ các tơ rốt hay gì ấy. nhưng giống Đức ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
14 tháng 11 2021 lúc 19:23

Xi – pay: Tên gọi những đơn vị binh lính của người Ấn Độ đánh thuế cho đế quốc Anh

Mục tiêu của khởi nghĩa Bom Bay là : Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Xipay đây chính  đập tan ách áp bức, bóc lột tàn nhẫn của lực lượng Anh. Sâu xa hơn nữa  chiến đấu để đánh đuổi thực dân Anh, trả lại tự do cho nhân dân Ấn Độ

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo

Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa, vì:

- Các nước thuộc địa là nơi cung cấp nguyên vật liệu, nguồn lao động rẻ.

- Là thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.

- Đầu tư vào các nước thuộc địa đem lại lợi nhuận cao hơn nhiều so với việc đầu tư vào chính quốc.

Bình luận (0)
Good boy
14 tháng 11 2021 lúc 10:07

Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa...

Bình luận (0)
Lương Đại
14 tháng 11 2021 lúc 10:10

Tham khảo

Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa.

 

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
14 tháng 11 2021 lúc 10:06

Anh:

Công nghiệp: cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển châm hơn Mĩ, Đức; xuống hàng thứ ba thế giới.

Mỹ:

- Công nghiệp:

+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.

+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị. Đứng đầu các công ti đó là những ông “vua”.

Đức:

Sau khi thống nhất, kinh tế phát triển nhanh, vươn lên đứng thứ hai thế giới.

- Năm 1913, sản lượng gang, thép của Đức gấp đôi Anh.

- Cuối thế kỉ XIX, hình thành các công ti độc quyền về luyện kim, than đá, hóa chất... chi phối nền kinh tế Đức.

Pháp:

 Công nghiệp:

+ Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp phát triển chậm từ đang từ hàng thế hai thế giới (sau Anh) xuống thứ tư sau Mĩ, Đức, Anh.

+ Đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại. Một số ngành công nghiệp mới ra đời: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô.

 

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 11 2021 lúc 9:52

* Anh:
- Đối nội: đàn áp nhân dân
- Đối ngoại: đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
* Pháp:
- Đối nội: đàn áp nhân dân
- Đối ngoại: thực hiện chiến tranh xâm lược
* Đức:
- Đối nội:
+ Đàn áp phong trào công nhân
+ Truyền bá bạo lực
- Đối ngoại: tiến hành chiến tranh xâm lược
* Mĩ:
- Đối nội: đàn áp nhân dân trong nước
- Đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược

Bình luận (0)