Bài 6+7: Đất nước nhiều đồi núi

Lê Cẩm Na
Xem chi tiết
Cô Khánh Linh
6 tháng 10 2023 lúc 19:08

1. B.

2. D.

Bình luận (0)
long vũ
Xem chi tiết
long vũ
29 tháng 9 2022 lúc 20:59

mọi người giúp em với ạ em xin chân thành cảm ơn

Bình luận (0)
Dat Do
30 tháng 9 2022 lúc 19:26

ĐBSCL nằm ở cuối dòng chảy của sông Mekong trước khi đổ ra Biển Đông và một phần nhỏ ra Vịnh Thái Lan. Đây là một vùng đất thấp và bằng phẳng, cao độ trung bình phổ biến từ 1 đến 2 m so với mực nước biển, được bồi tụ bởi phù sa của sông Mekong. Vùng đồng bằng có diện tích gần 4 triệu ha (39.734 km2), trong đó có trên 2,4 triệu ha đất canh tác nông nghiệp và gần 700 ngàn ha đất nuôi trồng thủy sản. Vùng đất này là nơi cư trú và sản xuất của hơn 18 triệu dân và được xem là vựa lúa lớn nhất của cả nước, cung cấp 55% sản lượng gạo (trong đó đóng góp 90% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới), hơn 60% lượng thủy sản và hơn 70% lượng trái cây cho cả nước.  

Theo Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu, qua phân tích và phỏng đoán các tác động của nước biển dâng đã công nhận 3 vùng châu thổ được xếp trong nhóm cực kỳ nguy cấp do biến đổi khí hậu là: vùng hạ lưu sông Mekong (Việt Nam), sông Ganges - Brahmaputra (Bangladesh) và sông Nile (Ai Cập). Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới cũng cho thấy, Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất do biến đổi khí hậu. Tại Việt Nam, 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng nhất. Khi nước biển dâng cao 1 m, ước chừng 5,3% diện tích tự nhiên, 10,8% dân số, 10,2% GDP, 10,9% vùng đô thị, 7,2% diện tích nông nghiệp và 28,9% vùng đất thấp sẽ bị ảnh hưởng. Rủi ro ở ĐBSCL, bao gồm cả hạn hán và lũ lụt, sẽ gia tăng với các trận mưa có cường độ cao và các ngày hạn kéo dài. Từ năm 2009, Trung tâm START vùng Đông Nam Á (Đại học Chulalongkorn, Thái Lan) và Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu (Trường Đại học Cần Thơ) đã phối hợp chạy thử mô hình khí hậu vùng PRECIS với kịch bản A2 và B2, dựa vào chuỗi số liệu khí hậu giai đoạn 1980-2000 để phỏng đoán giai đoạn 2030-2040. Kết quả mô hình cho thấy, nhiều khu vực của vùng ĐBSCL sẽ bị tác động sau: (i) Nhiệt độ cao nhất trung bình trong mùa khô sẽ gia tăng từ 33-350C lên 35-370C; (ii) Lượng mưa đầu vụ hè thu (15/4-15/5) sẽ giảm chừng 10-20%; (iii) Sự phân bố mưa tháng sẽ có khuynh hướng giảm vào đầu và giữa vụ hè thu nhưng gia tăng một chút vào cuối mùa mưa; (iv) Tổng lượng mưa năm tại An Giang, Cần Thơ và Sóc Trăng sẽ giảm chừng 20%, thời kỳ bắt đầu mùa mưa sẽ trễ hơn khoảng 2 tuần lễ. Tổng quát cho thấy, diễn biến khí hậu hiện nay và tương lai là những yếu tố bất lợi cho sản xuất, sinh kế và đời sống của người dân ĐBSCL. Các tác động của biến đổi khí hậu có thể làm kìm hãm các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Do địa thế nằm ở vùng cuối hạ lưu, toàn bộ dòng chảy lũ từ thượng nguồn tràn về vùng ĐBSCL qua hai nhánh sông Tiền, sông Hậu và phần tràn bờ chảy trên đất liền vượt biên giới giữa Campuchia và Việt Nam làm ngập nhiều vùng đất trũng, chủ yếu là vùng Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, vùng Đồng Tháp Mười và vùng trũng giữa hai nhánh sông Tiền - sông Hậu. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 7, gia tăng dần từ tháng 8-9, cao điểm vào tháng 10 và giảm dần vào tháng 11-12. Bình quân vào mùa mưa, lưu lượng lũ cao nhất là l39.000 m3/s, gây ngập từ 1,2 đến 1,9 triệu ha.

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Cihce
29 tháng 5 2022 lúc 22:57

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
29 tháng 5 2022 lúc 22:57

d

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
29 tháng 5 2022 lúc 22:58

D

Bình luận (2)
Trần Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
09. Cao Viết Cường 12A1
Xem chi tiết
Cihce
19 tháng 10 2021 lúc 16:52

Vì có mùa khô kéo dài và sâu sắc , có vị trí 3 mặt giáp biển , địa hình thấp và nhiều ô trũng , nước triều dễ lẫn sâu vào đất liền , ...

Bình luận (0)
Long Sơn
19 tháng 10 2021 lúc 16:53

Tham khảo:

Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn là do có mùa khô kéo dài và sâu sắc, địa hình thấp, nhiều ô trũng, nước triều dễ lấn sâu vào đất liền...

=> Đồng bằng sông Cửu Long đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn không phải do “Được phù sa bồi đắp hàng năm”. Phù sa bồi đắp là nguyên nhân  Đồng bằng sông Cửu Long có đất phù sa ngọt màu mỡ chứ không phải nguyên nhân làm mặn hóa, phèn hóa đất đai.

Bình luận (0)
my my
Xem chi tiết
Anh Trâm
Xem chi tiết
Dat Do
30 tháng 9 2022 lúc 19:27

do trồng cây ruộng đất lương thực rất nhiều 

Bình luận (0)
Tống Văn Huy
Xem chi tiết
25 Huỳnh Tấn Phát
Xem chi tiết
Yến Đỗ
Xem chi tiết