Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã

Đặng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Huy Nguyen
12 tháng 4 2021 lúc 17:55

 

 Trồng cây ở những vùng đất trống, đồi núi trọc. ... Tăng cường công tác thủy lợi, tưới tiêu hợp lí ...Bón phân hợp lí, hợp vệ sinh. ...Thay đổi các loại cây trồng hợp lí ...Chọn giống vật nuôi  cây trồng thích hợp, năng suất cao. 
Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thủy
15 tháng 4 2021 lúc 21:33

các biện pháp:

- bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn,......

- xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã

- trồng rừng, gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật

- không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loại sinh vật

- ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm

                                        Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Phan Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
31 tháng 5 2017 lúc 11:46
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa
Quần thể Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa
Quần xã Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen.
Cân bằng sinh học Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn

Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.

- Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.

Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói

bn copy hay sao mà ....

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
31 tháng 5 2017 lúc 11:52

Phan Ngọc Anh Thư mình thấy bạn mờ ám làm sao ý . Lúc thì bạn đăng câu hỏi lớp 8 rồi lớp 9 ... - > nghi ngờ lắm.

Bình luận (2)
Phan Ngọc Anh Thư
31 tháng 5 2017 lúc 11:45

mk copy

Bình luận (0)
Pé Viên
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
21 tháng 5 2016 lúc 14:04

Mỗi học sinh cần:

 + Tham gia tuyên truyền giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng
 + Có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên như: trồng cây ;bảo vệ cây;không xả rác bừa bãi, nhưng phải nâng cao ý thức học sinh về vấn đề này. 

Bình luận (0)
Minh Hiền Trần
21 tháng 5 2016 lúc 14:04

- Bản thân ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên.

- Thực hiện các biện pháp bảo vệ thiên nhiên như: 

 +Trồng cây gây rừng trên những vùng đất trống, đồi trọc.

 + Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.

 + Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.

 + Luân canh hợp lí.

 + Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp có năng suất cao.

- Tuyên truyền với người thân, bạn bè, láng giềng có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên.

Bình luận (0)
Miyano Shiho
21 tháng 5 2016 lúc 19:14

- Chăm sóc, trồng thêm cây xanh giúp cho không khí thêm trong lành

- Thường xuyên tổng vệ sinh làng xóm làm giảm ô nhiễm môi trường

- Không vứt, xả rác bừa bãi

- Không chặt phá, khai thác rừng bữa bãi 

- Tận dụng những thứ có thể tái chế như cốc nhựa, giấy, ... .

Bình luận (0)