Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Binh Khuyen
Xem chi tiết
7A5 ANH
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
25 tháng 4 2022 lúc 19:29

TK 

Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. ...Sử dụng những thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại hoặc trứng của sâu hại. ...Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại. ...Gây vô sinh diệt động vật gây hại. ...Ưu điểm. ...Hạn chế
Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
25 tháng 4 2022 lúc 19:34
Biện pháp đấu tranh sinh họcSử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. ...Sử dụng những thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại hoặc trứng của sâu hại. ...Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại. ...Gây vô sinh diệt động vật gây hại. ...Ưu điểm. ...Hạn chế
Bình luận (0)
phương thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 4 2022 lúc 21:13

THam khảo:

Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học

- Sử dụng thiên địch:

+ Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ.

+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ.

- Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực.

Bình luận (0)
phương thảo
Xem chi tiết
bạn nhỏ
21 tháng 4 2022 lúc 21:10

Tên các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại,sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại,sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại,gây vô sinh diệt động vật gây hại

Bình luận (0)
qlamm
21 tháng 4 2022 lúc 21:09

refer

Sử dụng thiên địch. ...

Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại. ...

Gây vô sinh diệt động vật gây hại. ...

Bình luận (0)
Khanh Pham
21 tháng 4 2022 lúc 21:10

-Sử dụng thiên địch. ...

-Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại. ...

-Gây vô sinh diệt động vật gây hại. ...

Bình luận (0)
phương thảo
Xem chi tiết
Choeng Daily
21 tháng 4 2022 lúc 21:08

Biện pháp thiên địch

Biện pháp gây vô sinh diệt động vật gây hai

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho vi sinh vật gây hại

 

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
21 tháng 4 2022 lúc 21:09

bạn tham khảo nha

Đấu tranh sinh học thường sử dụng các mối quan hệ :

– Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.

– Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào các sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

– Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

– Gây vô sinh diệt động vật gây hại

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (0)
laala solami
13 tháng 4 2022 lúc 19:07

tham khảo

 mèo kêu suốt đêm cho đến khi bạn tình xuất hiện mới nguôi. Khi bắt đầu một buổi tối kiếm ăn, chúng cũng cất tiếng kêu nhưng âm thanh này thường ngắn hơn so với tiếng kêu trong mùa sinh sản.  mèo hoạt động chủ yếu vào ban đêm và sống tập trung tại các khu vực làng mạc, bìa rừng.

Bình luận (0)
Kaito Kid
13 tháng 4 2022 lúc 19:07

tk

Cú mèo kêu suốt đêm cho đến khi bạn tình xuất hiện mới nguôi. Khi bắt đầu một buổi tối kiếm ăn, chúng cũng cất tiếng kêu nhưng âm thanh này thường ngắn hơn so với tiếng kêu trong mùa sinh sản.

Cú mèo hoạt động chủ yếu vào ban đêm và sống tập trung tại các khu vực làng mạc, bìa rừng.

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 4 2022 lúc 19:07
Bình luận (4)
ha huyen
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 3 2022 lúc 16:50

Tham khảo :

Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Bình luận (1)
bạn nhỏ
11 tháng 3 2022 lúc 16:52

Tham khảo:

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.

Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ.

+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ.

- Gây với sinh diệt động vật gây hại.  Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:

- Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường.

- Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Bình luận (1)
ha huyen
11 tháng 3 2022 lúc 20:08

Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì? Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?

Bình luận (0)
Chào các bn
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
10 tháng 6 2021 lúc 9:25

Tham khảo;

* Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.

- Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.

- Hiệu quả kinh tế.

- Đảm bảo đa dạng sinh học.

* Hạn chế:

- Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp.

Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

- Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

- Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

Bình luận (0)
Quang Nhân
10 tháng 6 2021 lúc 9:25

Tham Khảo !

* Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

 

    - Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.

    - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.

    - Hiệu quả kinh tế.

    - Đảm bảo đa dạng sinh học.

   * Hạn chế:

    - Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

    - Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

    - Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

Bình luận (0)
Sad boy
10 tháng 6 2021 lúc 9:25

Tham khảo

 Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

    - Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.

    - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.

    - Hiệu quả kinh tế.

    - Đảm bảo đa dạng sinh học.

   * Hạn chế:

    - Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

    - Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.

    - Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

Bình luận (0)
Lzin
Xem chi tiết
Laville Venom
18 tháng 5 2021 lúc 17:19

câu 1 

Biện pháp đấu tranh sinh họcSử dụng thiên địch. ...Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại. ...Gây vô sinh diệt động vật gây hại. ...Ưu điểm. ...Hạn chếcâu 2 Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). ... Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơnTham khảo
Bình luận (0)
Quang Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 17:20

- Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:

+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

Cây phát sinh là một dạng sơ đồ hình cây được chia thành nhiều nhánh từ một gốc chung.

Bình luận (0)
Phạm Vĩnh Linh
18 tháng 5 2021 lúc 17:20

*Các biện pháp đấu tranh sinh học

undefined

*Cây phát sinh giới động vật

Trong sinh học, sự tiến hóa của các loài động vật được chia thành các nhóm giống nhau dựa trên sự giống nhau về tổ chức cơ thể. Cơ thể có tổ chức và cấu tạo càng giống nhau thì được xếp càng gần nhau. Và các nhà khoa học đã minh họa mối quan hệ về sự phân chia các nhóm đó bằng một cây phát sinh.

Cây phát sinh là một dạng sơ đồ hình cây được chia thành nhiều nhánh từ một gốc chung. Từ các nhánh, người ta lại chia thành những nhánh nhỏ hơn và những cành nhỏ hơn sao cho tận cùng là một nhóm động vật. Các nhánh cây càng gần nhau thì nhóm động vật đó có quan hệ họ hàng cũng gần nhau hơn.

Bình luận (0)
Bịch Trinh Bụi Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 10:30

- Không sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật .

- Xây dựng môi trường sống cho thiên địch

- Kỹ thuật làm đất, vệ sinh đồng ruộng, hệ thống canh tác hợp lý.

- Sử dụng thuốc trừ sâu có tình chọn lọc cao nếu cần .

Bình luận (0)