Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Như
27 tháng 4 2018 lúc 21:20

Chức năng của tuyến tuy là tiết ra dịch tuy giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Ngoài ra, tuyến tuy còn có vai trò tiết hoocmôn tham gia điều hoà đường huyết.

Cụ thể: - Insulin - Tăng cường chuyển hoá glucổzơ thành glicôgen (ở gan và cơ).

- Glucagon - Tăng cường chuyển hoá gỉicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
Tuyến trên thận gồm phần vỏ và phần tuỷ. Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng điều hoà đường huyết, điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các dặc tính sinh dục nam. Phần tuỷ tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điểu chỉnh lượng đường trong máu.

Bình luận (0)
VIP
9 tháng 5 2018 lúc 9:14

Chức năng của tuyến tuy là tiết ra dịch tuy giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. Ngoài ra, tuyến tuy còn có vai trò tiết hoocmôn tham gia điều hoà đường huyết. Cụ thể: Tuyến tụy - Insulin - Tăng cường chuyển hoá glucổzơ thành glicôgen (ở gan và cơ). - Glucagon - Tăng cường chuyển hoá gỉicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).

Tuyến trên thận gồm phần vỏ và phần tuỷ. Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng điều hoà đường huyết, điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các dặc tính sinh dục nam. Phần tuỷ tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điểu chỉnh lượng đường trong máu.

Bình luận (0)
Trường An
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
25 tháng 5 2017 lúc 19:56

Tuyến tuỵ là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hoá (chức năng ngoại tiết) vừa tiết hoocmôn. Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng dường trong máu giảm.
Tỉ lệ đường huyết chiếm 0,12% , nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích tế bàoB tiết ínulin . hoocmôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ

trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so vs bình thường sẽ tiết ra glucagô , có tác dụng ngược lại với insulin , biến glicôgen thành glucôzơ để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường

nhờ có tác dụng đối lập của 2 hoocmôn này của các tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định

Vậy nên sự rối loạn trong tuyến nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí : bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết

Bình luận (0)
Điêu Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 5 2017 lúc 20:20

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định


Bình luận (1)
Linh Phương
8 tháng 5 2017 lúc 20:20

Theo cơ chế thể dịch là chủ yếu: nhờ vai trò chủ yếu của insulin và glucagon (do tuyến tụy nội tiết bài tiết)
- Insulin là hormone duy nhất trong cơ thể có tác dụng làm hạ đường huyết (do tăng thoái hóa vì làm tăng vận chuyển glucose vào trong tế bào, tăng tổng hợp glycogen từ glucose, tăng tổng hợp acid béo từ glucose ngoài ra nó còn có tác dụng lên chuyển hóa lipid nữa nhưng thôi)
- Glucagon thì ngược lại làm tăng đường huyết do tăng quá trình tạo đường mới (chủ yếu từ các acid amin) tuy nhiên nó không phải hormone duy nhất trong cơ thể làm tăng đường huyết ngoài ra còn có cortisol (hormone của tuyển vỏ thượng thận), noradrenalin và adrenalin (hormone tuyến tủy thượng thận).
Các yếu tố thần kinh cũng có những tác dụng nhất định nhưng không rõ rệt!

Bình luận (0)
Nhật Linh
8 tháng 5 2017 lúc 20:42

Theo cơ chế thể dịch là chủ yếu: nhờ vai trò chủ yếu của insulin và glucagon (do tuyến tụy nội tiết bài tiết)
- Insulin là hormone duy nhất trong cơ thể có tác dụng làm hạ đường huyết (do tăng thoái hóa vì làm tăng vận chuyển glucose vào trong tế bào, tăng tổng hợp glycogen từ glucose, tăng tổng hợp acid béo từ glucose ngoài ra nó còn có tác dụng lên chuyển hóa lipid nữa nhưng thôi)
- Glucagon thì ngược lại làm tăng đường huyết do tăng quá trình tạo đường mới (chủ yếu từ các acid amin) tuy nhiên nó không phải hormone duy nhất trong cơ thể làm tăng đường huyết ngoài ra còn có cortisol (hormone của tuyển vỏ thượng thận), noradrenalin và adrenalin (hormone tuyến tủy thượng thận).
Các yếu tố thần kinh cũng có những tác dụng nhất định nhưng không rõ rệt!

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
3 tháng 7 2018 lúc 8:54

Đường huyết trong máu được điều hòa bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do cơ chế điều hòa của các hooc môn tiết ra từ các đảo tủy.

Đảo tủy có hai loại tế bào là tế bào anpha tiết glucagon và tế bào bêta tiết insulin.

Khi tỉ lệ đường huyết cao trên 0.12%, các tế bào bêta bị kích thích tiết insulin . hooc môn này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.

Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0.12%, các tế bào anpha tiết glucagon có tác dụng biến glicogen có trong gan và cơ thành glucozo để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại.

Nhờ có hai loại hooc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
27 tháng 3 2018 lúc 19:13

đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ.
còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyết tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tây
5 tháng 5 2018 lúc 20:44

đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ.
còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyết tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.banh

Bình luận (2)
Lê Đức Hải
Xem chi tiết
Hiiiii~
7 tháng 5 2017 lúc 22:09

Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)

Chúc bạn học tốt!ok

Bình luận (1)
Lưu Hạ Vy
7 tháng 5 2017 lúc 22:15
Câu trả lời hay nhất: Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
Bình luận (0)
Nhật Linh
8 tháng 5 2017 lúc 12:35

tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha:

- Vì tuyến tụy vừa có chức năng nội tuyết (tiết hoocmôn điều hòa lượng dường huyết) vừa có chức năng ngoại tiết (tiết dịch tụy)
Bình luận (0)
bui thi anh
Xem chi tiết
Duyên Kuti
8 tháng 4 2018 lúc 9:32

* sơ đồ:
đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết

Bình luận (2)
Nhật Linh
8 tháng 4 2018 lúc 10:28

* sơ đồ:
đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ.
còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyết tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.

Bình luận (1)
nguyen thi thanh huyen
26 tháng 4 2019 lúc 12:59

giải vở bài tập sinh 8 vietjackbanh

Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 4 2018 lúc 20:25

Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng dường trong máu giảm.

Bình luận (1)
Lê Thị Trúc đào
1 tháng 5 2018 lúc 7:55

- Khi đường huyết tăng, tế bào \(\beta\) tiết Insulin chuyển hóa glucôzơ \(\rightarrow\)glicôgen.

- Khi đường huyết giảm, tế bào \(\alpha\) tiết glucagôn chuyển glicôgen \(\rightarrow\) glucôzơ.

Bình luận (2)
Trần Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 4 2018 lúc 21:48

1.

Kết quả hình ảnh cho 1.Vẽ sơ đồ quá trình điều hòa đường huyết của hoocmon tuyến tụy.

2.Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).


Bình luận (0)
Thảo Phương
27 tháng 4 2018 lúc 21:52

3.Chức năng của các hoocmôn tuyến trên thận:

- Hoocmôn vỏ tuyến : Vỏ tuyến chia làm 3 lớp tiết các nhóm hoocmôn khác nhau :

+ Lớp ngoài (lớp cầu) tiết hoocmôn điều hòa các muối natri, kali trong máu.

+ Lớp giữa (lớp sợi) tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit).

+ Lớp trong (lớp lưới) tiết các hoocmôn điều hòa sinh dục nam gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.

- Hoocmôn tủy tuyến

Phần tủy tuyến có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm, tiết 2 loại hoocmôn có tác dụng gần như nhau là ađrênalin vá norađrênalin. Các hoocmôn này gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dẫn phế quan và góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.

4.

Bệnh Bazơđô

Bệnh biếu cổ do thiếu iốt

Do tuyến giáp hoạt (lộng mạnh tiết nhiều hooc-môn làm tăng cường trao đổi chất tăng tiêu dùng oxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp,căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh.

Do tuyến giáp hoạt động mạnh nên gây bướu cổ, mắt lồi do tích nước.

Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tiroxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hooc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).


5.-Ví dụ Phản xạ không điều kiện:

+Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại

+Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra

+Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởi gai ốc

-Phản xạ có điều kiện

+Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ

+Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học.

+Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa


Bình luận (0)
Thảo Phương
27 tháng 4 2018 lúc 22:02

6.-Chức năng thu nhận sóng âm:

Sóng âm →vành tai →ống tai→ rung màng nhĩ → chuỗi xương tai.→ rung màng cửa bầu→ chuyển động ngoại dịch→ nội dịch trong ốc tai màng→ cơ quan coocti→xung thần kinh→ theo dây thần kinh thính giác→ cơ quan thính giác ở thùy chẩm→ nhận biết âm thanh phát ra

-Cách vệ sinh tai

*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai

-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai

-Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai

-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn

-không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc

7.

2.Cách vệ sinh tai

*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai

-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai

-Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai

-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn

-không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc

7.

2.Cách vệ sinh tai

*Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tai, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để roáy tai

-Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai

-Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai

-Có biện pháp chống giảm tiếng ồn

-không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tai thường xuyên để tránh bị điếc

7.

Câu 1:Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể; là kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh. Phải bảo đảm giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có hại cho hệ thần kinh.

8. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK:

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện

2. Bẩm sinh.

3. Bền vững

4. Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại

5. Số lượng hạn chế

6. Cung phản xạ đơn giản

7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

1. Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện đã được kết hợp với kích thích không điều kiện mật số lần)

2. Hình thành trong đời sống (do học tập)

3. Dễ mất khi không củng cố

4. Có tính chất cá thể, không di truyền

5. Số lượng không hạn định

6. Hình thành đường liên hệ tạm thời

7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.



Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ánh
27 tháng 4 2018 lúc 20:31

- xem xong nhấn theo dõi và like cho mình câu trả lời nay nhenvuivuiyeu

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ điều hoàn đường huyêt của tuyến tụy

Bình luận (2)