Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận

Lê Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
I don
19 tháng 4 2022 lúc 20:02

REFER

Tuyến tụy duy trì mức đường huyết không đổi. Khi mức đường huyết quá cao, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin. Ngược lại, khi mức đường huyết quá thấp thì tuyến tụy tiết ra glucagon. Có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ở mức ổn định khoảng 0.12%.

Bình luận (0)
Xu 6 xí=))
19 tháng 4 2022 lúc 20:03

tham khảo

Tuyến tụy duy trì mức đường huyết không đổi. Khi mức đường huyết quá cao, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin. Ngược lại, khi mức đường huyết quá thấp thì tuyến tụy tiết ra glucagon. Có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ở mức ổn định khoảng 0.12%.

Bình luận (0)
trandat
Xem chi tiết
bạn nhỏ
14 tháng 4 2022 lúc 8:42

Tham khảo

undefined

 

Bình luận (1)
vũ nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc
6 tháng 5 2021 lúc 21:24

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Bình luận (1)
Linh Chi
7 tháng 5 2021 lúc 14:50

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Bình luận (0)
Mễ Mễ
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
6 tháng 5 2021 lúc 18:46

+ Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao ​ kích thích tế bào β ​ tiết hoocmon insulin  ​phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ đường trong máu giảm xuống.

+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm  kích thích tế bào α ​tiết hoocmon glucagon  ​chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose  đường trong máu tăng lên.

  Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định. 

- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường (lượng đường trong máu cao) hoặc chứng hạ đường huyết (lượng đường trong máu giảm). 

Bệnh tiểu đường do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thụ hết nên đi tiểu tháo ra đường.

     Nguyên nhân do tế bào β​ rối loạn không tiết hoocmon insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin. 

     Hậu quả: dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong.   

Bệnh hạ đường huyết do hàm lượng đường trong máu giảm do tế bào α không tiết hoocmon glucagon.

Bình luận (0)
Quân Sự Hiếu
Xem chi tiết
name phong
6 tháng 5 2022 lúc 15:23

undefined

Bình luận (0)
name phong
6 tháng 5 2022 lúc 15:24

đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ.
còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyết tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.

Bình luận (0)
Thủy Huỳnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
3 tháng 5 2021 lúc 10:10

Tuyến tụy là tuyến pha mà em. Em xem lại câu hỏi nhé

Bình luận (0)
Thanh Thiên
Xem chi tiết
Laville Venom
30 tháng 4 2021 lúc 22:49

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài. Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết(hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

Bình luận (0)
linh phuonh
Xem chi tiết
Trâm Huyền Huyền
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
15 tháng 10 2018 lúc 10:02

Khi lượng đường huyết giảm thì:
+ Dưới tác dụng của hoocmôn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, làm cho vỏ tuyến trên thận tiết ra hoocmôn cootizôn để chuyển hóa lipit(trong mỡ) và prôtêin (trong cơ) thành glucôzơ, làm tăng đường huyết
+ Tuyến tụy tết ra hoocmôn glucagôn phân giải glicôgen ở gan và cơ thành glucôzơ, làm tăng đường huyết

Bình luận (0)
Đặng Phương Duyên
Xem chi tiết
Thời Sênh
5 tháng 5 2018 lúc 20:53

đường huyết trong máu được điều hòa bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do cơ chế điều hòa của các hooc môn tiết ra từ các đảo tủy.

đảo tủy có hai loại tế bào là tế bào anpha tiết glucagon và tế bào bêta tiết insulin.

khi tỉ lệ đường huyết cao trên 0.12%, các tế bào bêta bị kích thích tiết insulin . hooc môn này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.

trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0.12%, các tế bào anpha tiết glucagon có tác dụng biến glicogen có trong gan và cơ thành glucozo để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại.

nhờ có hai loại hooc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 21:02

Điều hòa đường huyết là một cơ chế quan trọng trong cơ thể người. Nếu đường huyết quá thấp, cơ thể thiếu năng lượng và gây nên tình trạng mệt lả, chóng mặt, đột quỵ…Còn nếu quá cao thì mọi phản ứng sinh học lại bị xáo trộn.

Các tế bào trong cơ thể cần đường để có năng lượng hoạt động. Riêng não bộ cần đến 75% nhu cầu về đường của toàn cơ thể.

Trong quá trình tiêu hóa, glucose từ thức ăn sẽ được hấp thụ vào máu qua thành ruột non.

Trong quá trình tiêu hóa, glucose từ thức ăn sẽ được hấp thụ vào máu qua thành ruột non.

Tuyến tụy có vai trò tiết ra các hormone quan trọng, trong đó có insulin và glucagon để điều hòa đường huyết. Tỷ lệ đường huyết trung bình chiếm 0,12%. Khi nồng độ đường trong máu tăng lên, tuyến tụy nhận được tín hiệu và tiết ra insulin để làm giảm nồng độ này. Ngược lại, khi đường huyết giảm, tuyến tụy tiết ra glucagon.

Các tiểu đảo Langerhans là đơn vị chức năng của tuyến tụy, có các tế bào alpha sản xuất ra glucagon, và các tế bào beta là nơi tổng hợp và tiết ra insulin.

Phần lớn các tế bào không thể tự hấp thụ glucose từ máu được. Vì vậy, insulin được ví như chiếc chìa khóa cho phép “mở cửa” tế bào để tiếp nhận glucose.

Nếu bạn có nhiều đường trong cơ thể hơn mức cần thiết, insulin giúp dự trữ lượng đường dư thừa này dưới dạng glycogen ở gan và ở cơ. Còn glucagon giúp chuyển hóa glycogen thành glucose và phóng thích vào máu khi nồng độ đường huyết của bạn hạ xuống thấp hoặc khi bạn cần thêm năng lượng, như khi vận động thể chất chẳng hạn.

Tuy nhiên sức chứa của gan và cơ là có giới hạn. Vượt quá giới hạn này, đường sẽ được dự trữ dưới dạng mỡ.

Một số các cơ quan khác có liên quan đến quá trình điều hòa đường huyết là tuyến thượng thận (tiết cortisol và adrenaline) và tuyến giáp (tiết thyroxine và triiodothyronine).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
13 tháng 5 2018 lúc 16:12

đường huyết trong máu được điều hòa bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do cơ chế điều hòa của các hooc môn tiết ra từ các đảo tủy.

đảo tủy có hai loại tế bào là tế bào anpha tiết glucagon và tế bào bêta tiết insulin.

khi tỉ lệ đường huyết cao trên 0.12%, các tế bào bêta bị kích thích tiết insulin . hooc môn này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.

trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0.12%, các tế bào anpha tiết glucagon có tác dụng biến glicogen có trong gan và cơ thành glucozo để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại.

nhờ có hai loại hooc môn này mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định

Bình luận (0)