Bài 56. Ôn tập cuối năm

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
18 tháng 12 2017 lúc 19:41

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{200.16}{160.100}=0,2mol\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10}{40.100}=0,5mol\)

CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2\(\downarrow\)+Na2SO4

-Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\rightarrow\)CuSO4 hết, NaOH dư.

Cu(OH)2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuO+H2O

\(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2mol\)

a=\(m_{CuO}=0,2.80=16gam\)

\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6gam\)

\(n_{NaOH\left(pu\right)}=2n_{CuSO_4}=0,4mol\rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1mol\)

\(m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4gam\)

\(n_{Na_2SO_4}=n_{CuSO_4}=0,2mol\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.136=27,2gam\)

\(m_{dd}=200+200-19,6=380,4gam\)

C%NaOH=\(\dfrac{4.100}{380,4}\approx1,05\%\)

C%Na2SO4=\(\dfrac{27,2.100}{380,4}\approx7,15\%\)

Bình luận (0)
Nhài Ny
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
27 tháng 8 2017 lúc 7:54

2NaCl + 2H2O \(\underrightarrow{đpddcmn}\)2NaOH + Cl2 + H2

Cl2 + H2 \(\rightarrow\)2HCl

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)2FeCl3 + 3H2

2FeCl3 + Cu \(\rightarrow\)CuCl2 + 2FeCl2

Bình luận (2)
bao huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
12 tháng 5 2017 lúc 22:32

Gọi a, b lần lượt là số mol của C2H4 và C2H2 trong hỗn hợp

\(n hỗn hợp =0,15(mol)\)

\(\Rightarrow a+b=0,15\left(I\right)\)

\(C_2H_4\left(a\right)+Br_2\left(a\right)--->C_2H_4Br_2\) \(\left(1\right)\)

\(C_2H_2\left(b\right)+2Br_2\left(2b\right)--->C_2H_2Br_4\) \(\left(2\right)\)

\(n_{Br_2}\left(pứ\right)=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+2b=0,2\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=66,67\%\\\%V_{C_2H_2}=33,33\%\end{matrix}\right.\)

\(C_2H_4\left(0,1\right)+3O_2\left(0,3\right)-t^o->2CO_2+2H_2O\) \(\left(3\right)\)

\(2C_2H_2\left(0,05\right)+5O_2\left(0,125\right)-t^o->4CO_2+2H_2O\) \(\left(4\right)\)

Theo (3) và (4) \(\sum n_{O_2}=0,425\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=9,52\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
14 tháng 3 2018 lúc 23:04

nCH4 = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

a) PTHH:

CH4 + 2O2 --to-> CO2 + 2H2O

0,5 --> 1 -------------------> 1

b) VO2 = 1.22,4 = 22,4 (l)

c) mH2O = 1.18 =18 (g)

Bình luận (0)
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Mạnh
14 tháng 3 2018 lúc 16:03

a, CH4 + 2O2 ===> CO2 + 2H2O

0,25=============> 0,5

b, theo pt:

nO2= 2nCH4= 2*5,6/22,4= 0,5 mol

=> VO2= 0,5 * 22,4= 11,2 lít

=> Vkk= 11,2 / 20% = 56 lít

c, theo pt:

nCO2 = nCH4= 5,6/22,4= 0,25 mol

=> mCO2=0,25*44=11g

d, pt: Ca(OH)2 + CO2 ==> CaCO3 + H2O (I)

0,25====> 0,25

mCaCO3=m2= 0,25*100= 25 g

m1= mH2O+mCO2= 0,5 * 18 + 0,25 * 44 = 20 g

Bình luận (0)
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Mạnh
14 tháng 3 2018 lúc 15:52

a,

Br2 + C2H4

C2H4Br2

b,ta có:

nC2H4=8,96/22,4= 0,4 mol

theo pt:

nBr2=nC2H4= 0,4 mol

=> CM dd Br2= 0,4/(400/1000)= 1M

c,C2H4Br2: 1,2 dibrometan

theo pt:

nC2H4Br2=nC2H4=0,4 mol

=> mC2H4Br2= 0,4*188= 75,2 g

d, pt:

Br2 + C2H2 C2H2Br2

theo pt:

nC2H2=nBr2= 0,4 mol

=> VC2H2= 0,4 * 22,4 = 8,96 lít

Bình luận (0)
Gấu Con
Xem chi tiết
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Thế
5 tháng 5 2016 lúc 16:10

a) Gọi hóa trị của R là n → oxit của R: R2On

R2On      +  2 nHCl     →       2RCln      +     nH2O

\(\frac{5,1}{2R+16n}\)                       →  \(\frac{5,1}{2R+16n}\) = \(\frac{13,35}{R+35,5n}\)

→Rút ra được: R=9n. Chọn n=3; R=Al →CTHH: Al2O3

b) nAl2O3= 0,05 mol

Al2O3   +   6HCl  →    2AlCl3     +    3H2O

0,05 mol                   0,1 mol

2AlCl3   +   3Ca(OH)2  →  2Al(OH)3↓  +3H2O

0,1 mol                              0,1 mol

→kết tủa Y: Al(OH)3 →mY=mAl(OH)3= 0,1x78= 7,8 (g)

Bình luận (0)
Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Thao Dinh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
16 tháng 7 2017 lúc 8:54

Câu 1:

Lần lượt cho tác dụng với NaOH

+Nếu sau PƯ tạo ra kết tủa trắng xanh thì đó là FeCl2

FeCl2 + 2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2 +2NaCl

+Nesu sau PƯ tạo ra kết tủa nâu đỏ là FeCl3

FeCl3 + 3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3 +3NaCl

+Nếu sau PƯ ta ra kết tủa màu xanh lơ thì là CuSO4

CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2

+Còn NH4OH không phản ứng

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
16 tháng 7 2017 lúc 9:03

@@ cạn rồi ......mik làm tương tự 1 câu , mấy câu còn lại bạn tự làm nhé ....... đăng nhiều vầy ....@@

==========================

Câu 2 :

Cho các dung dịch tác dụng vơi nhau ta có bảng :

BaCl2 H2SO4 Na2CO3 ZnCl2
BaCl2 X X \(\downarrow\) trắng X
H2SO4 X X \(\uparrow\) khí ko màu ko h.t
Na2CO3 \(\downarrow\)trắng \(\uparrow\) khí ko màu X \(\downarrow\) trắng
ZnCl2 X ko h.t \(\downarrow\) trắng X

Từ bảng trên ta thấy :

- Dung dịch có 1 kết tủa trắng là : BaCl2 và ZnCl2 (nhóm 1)

- Dung dịch có 1 khí không màu thoát ra là H2SO4

- Dung dịch có 2 kết tủa trắng , 1 khí không màu thoát ra là : Na2SO3

-------

Lấy H2SO4 tác dụng với các dung dịch ở nhóm 1

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là BaCl2

H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)

+ Dung dịch không có hiện tượng là ZnCl2

H2SO4 + ZnCl2 -> ZnSO4 + 2HCl

Bình luận (1)