Bài 56. Ôn tập cuối năm

Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
9 tháng 5 2017 lúc 21:46

- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH

+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và H2O

- ĐÔT hai mẫu thử còn lại rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong.

+ Sản phẩm cháy của mẫu thử nào làm vẩn đuc nước vôi trong là C2H5OH

\(C_2H_5OH+3O_2-t^o->2CO_2+3H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2--->CaCO_3+H_2O\)

+ Không có hiện tượng gì là H2O

Bình luận (0)
Le Le Le
Xem chi tiết
Nguyễn Công Quốc Huy
23 tháng 11 2017 lúc 22:24

Oxit axit:

- Mn2O7 .. Mangan ( VII ) oxit

-SiO2..... Silic đioxit

Axit

-H2S..... axit sufur hidric

-H2SO4......axit sunfuric

Bazo

-Fe(OH)3.... sắt ( III ) hidroxit

-Al(OH)3... nhôm hidroxit

Muối

-Muối trung hòa : +Na2S ..... natri sunfua

+ CuSO4....đồng ( II ) sunfat

-Muối axit: + KHSO3.... kali hidrosunfit

+ ZnH2PO4.....kẽm đihidrophotphat

Bình luận (0)
Hà Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị dương
9 tháng 4 2018 lúc 20:23

cho nước dừa vào rượi để khoáng thời gian

Bình luận (0)
Hương Hari
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
9 tháng 4 2018 lúc 20:40

1

a)

nCH4 = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5 (mol)

CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O

theo pt 1 2 1 2 (mol)

theo bài 0,5 1 0,5 (mol)

VCO2 = n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)

mCO2= n.M = 0,5 . 44 = 22(g)

b)

VO2 = n . 22,4 = 1 . 22,4 = 22,4 (l)

Thể tích ko khí cần dùng là:

Vko khí= \(\dfrac{V_{O2}}{20\%}\).100% = \(\dfrac{22,4}{20\%}\) . 100% = 112 (l)

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
9 tháng 4 2018 lúc 20:49

2. - Trong 25ml rượu 90 độ có 22,5 ml rượu etylic

KL rượu etylic là:

m = D . V = 22,5 . 0,8 = 18,24 (g)

nC2H5OH = \(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,24}{46}\)= 0,4 (mol)

C2H5OH + 2K -> 2C2H5OK + H2

theo pt 1 1 (mol)

theo bài 0,4 0,4 (mol)

VH2 = n . 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)

Bình luận (0)
dodo2003
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Đức Trí Lê
23 tháng 8 2017 lúc 21:46

a) nKOH= 28/56= 0,5(mol)

D= m/V

=> V= m/D= 200/1= 200(ml)= 0,2(l)

=> CM(ddKOH)= 0,5/0,2= 2,5(M)

b) Ta có: nHCl = 33,6/22,4= 1,5(mol)

=> mHCl= 1,5.36,5= 54,75(g)

mddHCl= 54,75+500= 554,75(g)

=> C%(ddHCl)= (54,75/554,75).100= 9,87%

Bình luận (0)
Nhi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
8 tháng 4 2018 lúc 12:10

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là CH3COOH

+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là C2H5OH

Bình luận (2)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 19:54

Mg + HCl = MgCl2 + H2

a                               a

Fe + HCl = FeCl2 + H2

b                               b

Zn + HCl = ZnCl2 + H2

c                              c

Gọi a,b,c lần lượt là số mol Mg,Fe,Zn. Theo đề bài VH2 do sắt tạo ra gấp 2 lần thể tích H2 do Mg tạo ra. Do đó b = 2a

Số mol khí H2 là : nH2 = 17,92/22,4 = 0,8

Ta có : \(\begin{cases}24a+56b+65c\\a+b+c\\b=2a\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,5\left(mol\right)\end{cases}\)

Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là :

\(\%Mg=\frac{0,1.24.100}{46,1}=5,2\%\)

\(\%Fe=\frac{0,2.56.100}{46,1}=24,3\%\)

\(\%Zn=\frac{0,5.65.100}{46,1}=70,5\%\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
Cuồng
Xem chi tiết