Bài 1 - Đọc tên các polime sau (cho biết công thức cấu tạo):
Công thức cấu tạo | Tên polime |
... | |
... | |
... | |
... | |
\(-\left(C_6H_{10}O_5\right)_n-\) | ... |
Bài 1 - Đọc tên các polime sau (cho biết công thức cấu tạo):
Công thức cấu tạo | Tên polime |
... | |
... | |
... | |
... | |
\(-\left(C_6H_{10}O_5\right)_n-\) | ... |
*Đặc điểm chung
Trong phân tử có chứa các nguyên tố C , H , O
Cả 3 chất đều có phân tử khối rất lớn gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau . Chẳng hạn : politilen là phân tử gồm nhiều nhóm CH\(_2\) liên kết với nhau, tinh bột gồm nhiều nhóm C\(_6\)H\(_{12}\)O\(_5\) kết hợp lại còn xenlulozơ thì gồm nhiều nhóm C\(_6\)H\(_{10}\)O\(_5\)
*Tính chất vật lý
-Tinh bột là chất rắn màu trắng
+Không tan trong nước lạnh
+ Tan được trong nước nóng tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
-Xenlulozơ là chất rắn màu trắng
Không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.
-Polietilen màu trắng , hơi trong , không dẫn điện và dẫn nhiệt , không cho nước và khí thấm qua
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dung dịch Iot vào các mẫu thử
Mẫu thử nào làm dung dịch Iot chuyển sang màu xanh là tinh bột
Còn lại: xenlulozo, glucozo, saccarozo;
Cho các mẫu thử vào dung dịch AgNO3 trong môi trường amoniac
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng xám (Ag|) đó là glucozo (đây là phản ứng tráng gương).
Hai mẫu thử còn lại: xenlulozo, saccarozo
Cho hai mẫu thử còn lại vào nước
Tan trong nước: saccarozo
Không tan trong nước: xenlulozo
Theo như mình biết qua kiến thức hỏi người lớn, hỏi giáo viên, các anh chị đi trước và đọc sách thì mình biết khi cho cao su và xăng có hiện tượng.
Hiện tượng: Cao su chảy và tan được trong xăng. (Xăng là dung môi hữu cơ hòa tan được cao su).
P/s: Em mới lớp 8.