Bài 52: Thức ăn của động vật thuỷ sản (tôm, cá)

Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
19 tháng 11 2016 lúc 15:47

- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....

- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân

- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau

- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :

+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)

+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)

+ ......

Bình luận (9)
Trần Thị Bích Trâm
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
16 tháng 4 2017 lúc 21:16

Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.

Sinh vật đáy là những quần xã sinh vật sống trên hoặc gần đáy biển.

Động vật phù du những sinh vật phù du dị dưỡng (sinh vật phù du là những sinh vật sống trôi nổi trong biển, đại dương, các vùng nước ngọt.

Động vật ăn đáy là một loài động vật thủy sinh có tập tính ăn ở vùng đáy của vùng nước.

Bình luận (1)
Danniel Phát
15 tháng 11 2017 lúc 20:42

quá dễ

Bình luận (2)
Leno
19 tháng 6 2019 lúc 12:23

Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.

Sinh vật đáy là những quần xã sinh vật sống trên hoặc gần đáy biển

Động vật phù du là những sinh vật phù du dị dưỡng (sinh vật phù du là những sinh vật sống trôi nổi trong biển, đại dương, các vùng nước ngọt)

Động vật ăn đáy là một loài động vật thủy sinh có tập tính ăn ở vùng đáy của vùng nước.

Bình luận (0)
Cao Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Tiến Đạt
Xem chi tiết
naruto
29 tháng 11 2016 lúc 18:30

tui cũng đang tìm

Bình luận (0)
Tothichcau Tothichcau
11 tháng 12 2016 lúc 19:44

cá,tôm,cá tra,cá ba xa,tôm càng xanh...........

 

Bình luận (1)
Phạm Nguyễn Tường Nhi
12 tháng 12 2016 lúc 11:22

- Tôm : tôm càng xanh, tôm thẻ chân trắng, tôm sú, tôm hùm.

- Cá : cá tra, cá ba sa.

Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nha:)

Bình luận (0)
Linh Kka
Xem chi tiết
le tran nhat linh
18 tháng 5 2017 lúc 19:47

3,

Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá -

Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ

Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước

Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao

Bình luận (0)
Trần Ngọc Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Dung
24 tháng 6 2017 lúc 15:45

Ý nghĩa của các công việc kiểm tra ao nuôi tôm cá:

+ đảm bảo vệ sinh cho môi trường sống của tôm cá

+ dễ phát hiện ra bệnh và có thể xử lý bệnh của tôm cá một cách hiệu quả

+ có thể dễ dàng chăm sóc tôm cá hơn

I think so

Bình luận (0)
Linh Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Tương Vy
8 tháng 5 2017 lúc 16:12

rong chan gà va rong den la

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thu
21 tháng 5 2017 lúc 15:46

Thực vật đáy: Rong lông gà, rong đen lá vòng

Bình luận (0)
nguyen thi thuy le
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
2 tháng 7 2017 lúc 9:40

- Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn

-Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

* Có thể mở rộng nhiều thành phần trong câu: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ...
+ Mở rộng thành phần chủ ngữ: biến câu có chủ ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có chủ ngữ là một kết cấu c-v ( Gọi là câu mở rộng thành phần chủ ngữ)
VD: Con chuột /làm vỡ lọ hoa ( con chuột- chủ ngữ, làm vỡ lọ hoa-vị ngữ => Kết cấu c-v làm nòng cốt)
-> Con chuột chạy /làm vỡ lọ hoa ( Con chuột-chủ ngữ, chạy-vị ngữ=kết cấu c-v - >chủ ngữ đươc cấu tạo bởi một kết cấu c-v bằng cách thêm từ mới)
+ Mở rộng thành phần vị ngữ: biến câu có vị ngữ không là một kết cấu c-v thành câu có vị ngữ là một kết cấu c-v
VD: Cái bàn này/ đã gãy ( vị ngữ đã gãy- cụm động từ)
-> Cái bàn này /chân đã gãy ( vị ngữ đã được cấu tạo bởi một kết cấu c-v, chân-cn, đã gay-vị ngữ)
+ Mở rộng thành phần bổ ngữ: biến bổ ngữ không là kết cấu c-v thành câu có bổ ngữ là một kết cấu c-v ( gọi là câu mở rộng thành phần bổ ngữ)
VD: Em /thích quyển sách ( bổ ngữ trong câu đơn này là quyển sách)
-> Em /thích quyển sách mới mua ( bổ ngữ là quyển sách mới mua- là một kết cấu c-v)
Chú ý: bổ ngữ đúng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
+Mở rộng thành phần định ngữ: biến định ngữ không là kết cấu c-v thành câu có định ngữ là một kết cấu c-v ( gọi là câu mở rộng thành phần định ngữ)
VD: Tôi /đã đọc xong quyển sách mơi ( định ngữ trong câu này là "mới" bổ xung cho từ quyển sách)
-> Tôi đã đọc xong quyển sách mà (bà tôi tặng) => bà tôi /tặng là định ngữ-1 kết cấu c-v bổ sung ý nghĩa cho từ quyển sách
chú ý: định ngữ đi kèm danh từ
.....
bạn có thể nhìn thấy các câu được mở rộng có nhiều kết cấu c-v. Tuy nhiên đây không phải là các câu ghép đâu nhé. Chỉ là câu mở rộng thành phần thôi, vì các kết cấu c-v nhỏ bị bao hàm trong kết cấu c-v làm nòng cốt. Còn câu ghép có từ 2 kết cấu c-v trở lên nhưng các kết cấu c-v không bao hàm nhau.
Chú ý: Muốn hiểu sâu nữa về loại câu mở rộng thành phần bạn nên xem về mối quan hệ giữa các kết cấu c-v
VD: Đôi dép này quai đã hỏng
Là câu có vị ngữ được mở rộng, giữa kết cấu c-v làm vị ngữ được mở rộng và chủ ngữ làm nòng cốt là quan hệ chỉnh thể-bộ phận ( đôi dép-chỉnh thể, quai-bộ phận)
-> Nếu hiểu về các mối quan hệ giữa các kết cấu c-v bạn sẽ lấy ví dụ dễ dàng
VD: chiếc xe đạp đã hỏng
biến đổi: chiếc xe đạp này lốp đã hỏng
Chiếc xe đạp này xích đã hỏng
Chiếc xe đạp này phanh đã hỏng...
Chúc bạn học tốt nhé !

Bình luận (0)
Phan
14 tháng 4 2019 lúc 11:10

SGK/14

Bình luận (0)
Nhõi
5 tháng 5 2019 lúc 17:27

văn mà?

Bình luận (0)
Trần Võ Khánh Duyên
Xem chi tiết
Mii Mii
Xem chi tiết
Vũ mai phương
4 tháng 3 2019 lúc 22:54

Thức ăn tinh là khẩu phần dinh dưỡng không thể thiếu của vật nuôi, các loại tinh bột như bột ngô, khô dầu, đậu tương… dù chất lượng tốt nhưng nếu bà con cho ăn riêng thì sẽ không bảo đảm sự cân bằng dinh dưỡng, tức có thể dư thừa chất này mà lại thiếu chất khác.

Bình luận (0)
Vũ mai phương
4 tháng 3 2019 lúc 22:55
Nhóm giàu năng lượng: ngô, cám gạo, thóc... Nhóm giàu Protein: bột cá, đậu tương và các sản phẩm của đậu tương, bột huyết, khô dầu cọ, khô dầu dừa... Nhóm giàu khoáng: DCP, MCP... Nhóm giàu Vitamin. Nhóm phụ gia.( thức an thô)
Bình luận (0)
Vũ mai phương
4 tháng 3 2019 lúc 22:56
Thức ăn hỗn hợp là tổ hợp nhiều loại thức ăn được phối hợp sẵn theo một công thức nhằm đảm bảo cân bằng các chất dinh dưỡng như prôtêin, lipit, gluxit, chất khoáng... phù hợp với nhu cầu của vật nuôi theo từng giai đoạn phát triển và sản xuất các loại sản phẩm khác nhau. - Thức ăn hỗn hợp tinh là loại thức ăn được phối hợp các loại thức ăn tinh gồm hạt hoà thảo, hạt đậu và khô dầu, chất khoáng,... nhằm bổ sung cho nhau các chất dinh dưỡng trong khẩu phần phù hợp nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. - Thức ăn hỗn hợp bổ sung còn gọi là thức ăn hỗn hợp đậm đặc gồm: prôtêin - khoáng - vitamin là hỗn hợp thức ăn cao đạm có thêm chất khoáng và vitamin dùng bổ sung vào khẩu phần vật nuôi thuộc các lứa tuổi với các tỉ lệ khác nhau. Do loại thức ăn này có tỉ lệ prôtêin - khoáng - vitamin cao nên còn gọi là thức ăn hỗn hợp đậm đặc.
Bình luận (0)