Bài 52 : Thiên nhiên Châu Âu (tiếp theo)

Nhi Lê
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
28 tháng 3 2022 lúc 12:38

Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn

Bình luận (0)
em gà nhất lớp
28 tháng 3 2022 lúc 14:36

+ Khí hậu: Mùa đông rất lạnh, mùa hạ nóng. Càng đi về phía nam, mùa động càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. Lượng mưa trung bình là 443mm

+ Chế độ nước: Nhiều nước trong mùa xuân-hạ và có thời kì đóng băng vào mua đông. Càng vào sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng càng dài hơ

Bình luận (0)
Minh Hoàng Hải
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
20 tháng 3 2022 lúc 19:47

Tham khảo:

Vị trí của châu lục và đặc điểm khí hậuChâu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất),  nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.

Bình luận (0)
ka nekk
20 tháng 3 2022 lúc 19:47

TK:
Vị trí của châu lục và đặc điểm khí hậuChâu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất),  nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.

Bình luận (0)
Sunn
20 tháng 3 2022 lúc 19:47

Tham khảo

Vì Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất), là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h nên được gọi là Châu lục lạnh lẽo nhất thế giới

Bình luận (0)
Minh Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nga Nguyen
20 tháng 3 2022 lúc 19:24

Tham khảo:

Quanh năm có mưa nhiều. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt. Các rừng dừa ven biển đã tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp. Tất cả những điều đó đã khiến cho các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 19:24

tham khảo

Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa. Quanh năm có mưa nhiều. Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa nhiệt đới phát triển xanh tốt. Các rừng dừa ven biển đã tạo nên cảnh quan tuyệt đẹp. Tất cả những điều đó đã khiến cho các đảo và quần đảo châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 19:24
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Long Sơn
20 tháng 3 2022 lúc 15:44

sông ngòi Đông Âu nhiều nước vào mùa xuân, hạ vì:

- Nguồn cung cấp nước chính của sông là băng tan.

- Vào mùa xuân, hạ, băng tan cung cấp nước cho sông.

Có thời kì đóng băng vì:

- Nằm trong đới ôn hòa.

- Có lãnh thổ nằm trên vòng Bắc cực.

- ...

Bình luận (1)
trần minh
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
15 tháng 3 2022 lúc 22:26

Tham khảo:

- Thời tiết khắc nghiệt.
- Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng.
- Cùng với nguồn nhân công khá là dồi dào xong không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế.
- Kinh tế muốn phát triển thì chính trị phải ổn định, chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển.
- Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được.
- Ảnh huởng từ sự cai trị của thực dân ngày truớc ( vơ vét, bóc lột … ), làm cho châu Phi phát triển chậm hơn các nuớc ở châu luc khác…
Dù như thế nhưng thời gần đây thì kinh tế châu Phi cũng có sự thay đổi, đang trên con đuờng phát triển và đổi mới nhờ sợ giúp đỡ của các hiệp hội tổ chức kinh tế trên thế giới.

Bình luận (0)
TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 22:26

Tham khảo:

- Thời tiết khắc nghiệt.
- Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng.
- Cùng với nguồn nhân công khá là dồi dào xong không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế.
- Kinh tế muốn phát triển thì chính trị phải ổn định, chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển.
- Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được.
- Ảnh huởng từ sự cai trị của thực dân ngày truớc ( vơ vét, bóc lột … ), làm cho châu Phi phát triển chậm hơn các nuớc ở châu luc khác…
Dù như thế nhưng thời gần đây thì kinh tế châu Phi cũng có sự thay đổi, đang trên con đuờng phát triển và đổi mới nhờ sợ giúp đỡ của các hiệp hội tổ chức kinh tế trên thế gi

Bình luận (0)
44-Thế toàn-6k2
15 tháng 3 2022 lúc 22:27

Tham khảo:

- Thời tiết khắc nghiệt.
- Mặc dù có thế mạnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú xong châu Phi không biết khai thác một cách hợp lí, làm cạn kiệt, ảnh huởng xấu đến môi truờng.
- Cùng với nguồn nhân công khá là dồi dào xong không biết khai thác để sử dụng làm giàu cho nền kinh tế.
- Kinh tế muốn phát triển thì chính trị phải ổn định, chính trị của châu phi bất ổn, khi xung đột sắc tộc, đấu tranh bầu cử … luôn diễn ra thường xuyên làm cho nền kinh tế cũng không ổn định để phát triển.
- Trình độ dân trí thấp nên không cống hiến, làm giàu cho đất nuớc được.
- Ảnh huởng từ sự cai trị của thực dân ngày truớc ( vơ vét, bóc lột … ), làm cho châu Phi phát triển chậm hơn các nuớc ở châu luc khác…
Dù như thế nhưng thời gần đây thì kinh tế châu Phi cũng có sự thay đổi, đang trên con đuờng phát triển và đổi mới nhờ sợ giúp đỡ của các hiệp hội tổ chức kinh tế trên thế giới.

 

Bình luận (0)
Gia Linh Lương
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 5 2021 lúc 12:19

Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.

Bình luận (0)
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 12:19

Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ tây sang đông vì có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa . Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá rộng phát triển. Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.

 
Bình luận (0)
Trần Văn Dũng
4 tháng 3 2022 lúc 20:03

Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông. Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông

Bình luận (0)
phú Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Tuyết Minh
5 tháng 5 2021 lúc 21:40

Câu trả lời:

Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh.

Địa hình: có ba dạng địa hình chính:

-Núi trẻ: Phía Nam, đỉnh nhọn, cao bên cạnh những thung lũng sâu.

-Núi già: Phía Bắc và vùng trung tâm, đỉnh tròn, thấp, sườn thoải

-Đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục

Bình luận (0)
phú Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Tuyết Minh
5 tháng 5 2021 lúc 20:52

Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh.

Địa hình: có ba dạng địa hình chính:

-Núi trẻ: Phía Nam, đỉnh nhọn, cao bên cạnh những thung lũng sâu.

-Núi già: Phía Bắc và vùng trung tâm, đỉnh tròn, thấp, sườn thoải

-Đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục

Bình luận (1)