Bài 51 : Thiên nhiên Châu Âu

Village Homee
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
4 tháng 7 2017 lúc 9:58

Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Âu

Địa hình

Chủ yếu là đồng bằng, bề mặt có dạng lượn sóng.

Khí hậu

Phần lớn diện tích có khí hậu ôn đới lục địa:

- Phía bắc mùa đông kéo dài và có tuyết phủ.

- Phía nam mùa đông ngắn, mùa hạ nóng.

- Sâu trong đất liền mùa đông lạnh, mùa hạ nóng và có mưa.

Sông ngòi

- Đóng băng vào mùa đông. Các sông lớn là sông Von-ga, Đôn, Đni-ep...

- Sông ngòi được khai thác và sử dụng tổng hợp trong giao thông, thuỷ lợi, đánh cá và thuỷ điện.

Thực vật

- Thực vật thay đổi từ bắc xuống nam.

- Rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.

Bình luận (0)
Ngô Thanh Sang
4 tháng 7 2017 lúc 10:01

Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.
Sông ngòi ở châu Âu có lượng nước dồi dào. Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng một thời gian dài trong mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông.
Các sông quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Nhiều sông ở châu Âu được nối với nhau bởi các kênh đào, tạo thành một hệ thống đường thuỷ dày đặc.
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng cây lá rộng (sổi, dẻ...). Vào sâu lục địa, rừng lá rộng nhường chỗ cho rừng lá kim (thông, tùng...). Ở phía đông nam, rừng được thay thế bằng thảo nguyên. Ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng...

Hoặc bạn có thể tham khảo ỡ đây https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-51-thien-nhien-chau-au.1324/

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
4 tháng 7 2017 lúc 13:07

– Địa hình: Dải đồng bằng rộng lớn, Chiếm 1/2 diện tích Châu Âu
– Khí hậu: Khí hậu ôn đới lục địa
– Sông ngòi đóng băng vào mùa Đông
– Thảm thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 20:05

+Do chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc

Bình luận (0)
Dương Hoàng Minh
26 tháng 4 2016 lúc 19:59

nói rõ hơn đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
26 tháng 4 2016 lúc 20:02

Tức là sao?

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
qwerty
1 tháng 5 2017 lúc 7:10

Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.

Bình luận (0)
Phạm Ân
Xem chi tiết
obito
8 tháng 5 2017 lúc 19:12

Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...
Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương
Nếu sai cho mình xin lỗi, mình không chắc lắmhehe

Bình luận (3)
Lê Nhungg
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 4 2016 lúc 21:42

Các kiểu khí hậu của châu Âu:

+ Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới

+ Phía Bắc có một diện tích nhỏ thuộc khí hậu hàn đới

+ Phía Nam có khí hậu Địa trung hải

Bình luận (0)
Thùy Nhiên
1 tháng 4 2017 lúc 19:25

+ khí hậu ôn đới hải dương

+ khí hậu ôn đới lục địa

+ khí hậu hàn đới

+ khí hậu địa trung hải

cái kia mk hok bít haha

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Linh
8 tháng 5 2017 lúc 15:00

Vì phía tây có gió Tây Ôn Đới đổ vào và dòng biển nóng chảy qua . Có sự hòa hợp của nhiều đới khí hậu .

Bình luận (0)
lê nhi nhã vy
Xem chi tiết
Hải Ngân
7 tháng 5 2017 lúc 20:24

*Châu Âu có ba dạng địa hình chính: đồng bằng, núi già, núi trẻ

- Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục

- Núi già nằm ở phía bắc và vùng trung tâm, với những đỉnh tròn, thấp, sườn thoải

- Núi trẻ ở phía nam, với những đỉnh cao, nhọn bên cạnh những thung lũng sâu.

Bình luận (2)
Đăng Võ Nguyên
Xem chi tiết
le tran nhat linh
28 tháng 6 2017 lúc 16:20

1. Vị trí, địa hình:
Vị trí:
Là châu lục thuộc lục địa Á-Âu.
Giới hạn: nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 360B đến 710B.
Diện tích: trên 10 triệu km2.
b. Địa hình:
Dạng địa hình
Phân bố
Đặc điểm
Đồng bằng
Kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục.
Rộng lớn và khá thuần nhất.
Núi già
Phía bắc và trung tâm.
Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải.
Núi trẻ
Phía nam.
Đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu.
2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật:
Khí hậu:
Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới.
Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
Sông ngòi:
Mật độ sông ngòi dày đặc.
Sông có lượng nước dồi dào.
Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tường Vi
Xem chi tiết
Hoshizora Hotaru
7 tháng 3 2018 lúc 19:52

Do khí hậu lạnh khắc nhiệt , trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại . Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu…và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.

Bình luận (0)
Hàn Vũ
19 tháng 3 2017 lúc 21:30

Vì các loài động vật ở Châu Nam Cực có lớp mỡ dày, lớp lông rậm không thấm nước, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiệt độ khoảng -40_-50. Có nguồn thức ăn dồi dào. Vùng ven bờ và các đảo có nhiệt độ tương đối ấm nên thuận lợi cho các loài động vật sinh sống.

Tick nha má

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 3 2017 lúc 21:28

Vì chim cánh cụt và những loài vật sinh sống ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể cách nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40 và đặt điểm cơ thể thích nghi với đời sống và môi trường nên có thể tồn tại ở nơi cực lạnh này.

Bình luận (0)
Mặc Kệ Tao
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 5 2017 lúc 22:24

Bắc Âu: Địa hình băng hà cổ

Tây và Trung Âu:- Miền đồng bằng: trải dài trên lãnh thổ Bắc Pháp và Ba Lan ; phía bắc có nhiều đầm lầy, hổ, đất xấu ; phía nam là những dải đất sét pha cát mịn.
- Ở giữa là núi già : có các khối núi được ngăn cách bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa.
- Phía nam là miền núi trẻ đồ sộ, gồm nhiều dải núi song song với các đỉnh cao trên 3000 m, có tuyết và băng hà bao phủ. Trên các sườn núi có rừng và giàu khoáng sản.

Đông Âu: dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Âu là đồng bằng.

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
6 tháng 5 2017 lúc 1:00

Bắc Âu : Địa hình băng hà cổ rất phổ biến trên bán đảo Xcan-di-na-vi: bờ biển dạng fio (Na Uy), hồ đầm (Phần Lan). Ai-xơ-len có nhiều núi lửa và suối nước nóng

Tây và Trung Âu :

Địa hình gồm ba miền:
+ Đồng bằng ở phía Bắc:
– Giáp biển Bắc và biển Ban Tích.
– Phía bắc có nhiều đầm lầy, đất xấu.
– Phía nam là những dải đất sét pha cát mịn màu mỡ.
+ Núi già ở giữa:
– Nằm ở phía nam miền đồng bằng.
– Gồm các khối núi già, ngăn cách nhau bởi các đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa.
+ Núi trẻ ở phía Nam:
– Gồm các dãy An-pơ và Cac-pat.
– Dãy An-pơ cao và đồ sộ.
– Dãy Cac-pat có nhiều rừng và khoáng sản.

Nam Âu : Địa hình: phần lớn diện tích là núi trẻ và cao nguyên .

Đông Âu : Địa hình: Dải đồng bằng rộng lớn, Chiếm 1/2 diện tích Châu Âu

Bình luận (0)
TungVipChay
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
5 tháng 5 2017 lúc 19:57

Khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa. Ở phía bắc của Đông Âu, mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.

Sông nhiều nước trong mùa xuân - hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. Càng vào sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng càng dài hơn.
Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích. Thực vật thay đổi từ bắc xuống nam. ở vùng gần vòng cực là đới đồng rêu băng giá quanh năm, về phía nam lần lượt là rừng lá kim, rừng hồn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng. Phía đông nam là thảo nguyên. Ven biển Ca-xpi là vùng nửa hoang mạc.


Bình luận (9)