Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ guốc móng và bộ linh trưởng

Do Kyung Soo
Xem chi tiết
Thiên Phong
28 tháng 10 2017 lúc 15:33

đặc điểm của bộ móng guốc:

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).


Bình luận (0)
Quynh Pham
Xem chi tiết
Phạm Hồng Trà
15 tháng 3 2017 lúc 22:41
Tên Khỉ Vượn Đười ươi Tinh tinh Gôrila
Đặc điểm đặc trưng Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài. Sống theo đàn Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi. Sống theo đàn. Không có chai mông, túi má và đuôi. Sống đơn độc. Không có chai mông, túi má và đuôi. Sống theo đàn. Không có chai mông, túi má và đuôi. Sống theo đàn.

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
YEN LY DOAN
20 tháng 3 2017 lúc 5:28

đặc điểm cấu tạo đại diện khỉ vượn khỉ hình người đười ươi tinh tinh gôrila chai mông túi má đuôi đời sống có chai mông lớn có túi má lớn đuôi dài có chai mog nhỏ k có túi k có đuôi k có chai mông k có túi k có đuôi đời sống là lần lượt này nha sống theo đàn, sống theo đàn, sống đơn độc,sống theo đàn tick cho mk nka

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 3 2017 lúc 14:33

Bình luận (0)
tạ phương thảo
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 3 2018 lúc 20:58

Vai trò của lớp thú: Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
16 tháng 3 2018 lúc 20:58

+ Vai trò:

-Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại

-Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:

+ Bảo vệ các động vật hoang dã

+ Xây dựng khu bảo tồn động vật

+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

+ Biện pháp:

-Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

-Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

-Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

Bình luận (0)
Dương Sảng
17 tháng 3 2018 lúc 13:25

Vai trò của lớp thú ?

Em sẽ làm gì để bảo vệ và phát triển lớp Thú ?

- Không săn bắn các loại thú quý hiếm
- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn thú
- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ các loài thú
- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.
- Không phá môi trường sống của chúng.
- Trồng cây xanh.
- Không ăn thịt và không sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

Bình luận (0)
Huỳnh Thu Trang
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 3 2017 lúc 20:19

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt
+ Bộ thú Túi: Kanguru, Koala
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh + Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt

Bình luận (3)
Bui Thi Da Ly
2 tháng 4 2017 lúc 13:58

-Bộ thú huyệt: thú mỏ vịt

-Bộ thú túi: kanguru

-Bộ dơi: dơi ăn sâu bọ, dơi quả

-Bộ cá voi: cá voi xanh, cá heo

-Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi

-Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím

-Bộ ăn thịt: mèo, hổ, báo, gấu

-Các bộ móng guốc(bộ guốc chẵn,bộ guốc lẻ, bộ voi): lợn, bò, tê giác,voi

-Bộ linh trưởng: khỉ, vượn, golira, đười ươi

Bình luận (0)
Huỳnh Thu Trang
Xem chi tiết
Dương Sảng
11 tháng 3 2018 lúc 11:50

Trình bày về tập tính nhai lại?

Tập tính nhai lại có ở bất kì loài động vật nào thuoojc bộ móng guốc, diễn ra trong hai giai đoạn:

- Giai đoạn thứ nhất chúng ăn thức ăn thô và nuốt vào dạ dày.

- Giai đoạn thứ hai, chúng ợ thức ăn đã phân hủy một phần trong dạ dày trở lại miệng để nhai lại.

Động vật nhai lại có dạ dày gồm bốn ngăn, được gọi là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sáchdạ túi khế. Trong hai ngăn đầu tiên (dạ cỏ và dạ tổ ong), thức ăn được trộn lẫn với nước bọt và tách ra thành các lớp thức ăn rắn và lỏng. Các thức ăn rắn kết thành khối để tạo ra thức ăn nhai lại. Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. Các sợi thức ăn, đặc biệt là xenluloza, bị phân hủy thành glucoza trong các ngăn này bởi các vi khuẩn cộng sinh và các động vật nguyên sinh. Các sợi thức ăn đã bị phân hủy, bây giờ trở thành phần lỏng của khối thức ăn và chuyển qua dạ cỏ tới ngăn dạ dày tiếp theo là dạ lá sách, tại đây nước bị loại bỏ. Sau quá trình này thức ăn đang tiêu hóa được chuyển tới ngăn cuối cùng là dạ túi khế. Thức ăn trong dạ túi khế được tiêu hóa giống như trong dạ dày người. Cuối cùng thức ăn được chuyển tới ruột non và tại đây các chất dinh dưỡng được hấp thụ.

Gần như tất cả glucoza tạo ra nhờ sự phân hủy xenluloza được các vi khuẩn cộng sinh sử dụng. Động vật nhai lại thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axêtic, axít propionic và axít butyric.

Tác dụng của tập tính nhai lại ở động vật:

- Bao tử ở ĐV ăn cỏ yếu nên không thể tiêu hóa thức ăn ngay được.
- ĐV ăn cỏ cần một khoảng thời gian để dịch mật tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozo.
- Do tập tính từ thời xa xưa, khi đv ăn cỏ phải vừa ăn vừa quan sát kẻ thù, nên phải ăn trước, để thức ăn dự trữ ở dạ trước, rồi đợi khi nào an toàn thì nhả ra và từ từ nhai lại. (vì chúng ăn rất lâu, do hàm răng của chúng chỉ có răng nghiền, không có răng cửa)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 15:40

Tập tính nhai lại có ở bất kì loài động vật nào thuoojc bộ móng guốc, diễn ra trong hai giai đoạn:

- Giai đoạn thứ nhất chúng ăn thức ăn thô và nuốt vào dạ dày.

- Giai đoạn thứ hai, chúng ợ thức ăn đã phân hủy một phần trong dạ dày trở lại miệng để nhai lại.

Động vật nhai lại có dạ dày gồm bốn ngăn, được gọi là dạ cỏ, dạ tổ ong , dạ lá sách và dạ túi khế . Trong hai ngăn đầu tiên (dạ cỏ và dạ tổ ong), thức ăn được trộn lẫn với nước bọt và tách ra thành các lớp thức ăn rắn và lỏng. Các thức ăn rắn kết thành khối để tạo ra thức ăn nhai lại. Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. Các sợi thức ăn, đặc biệt là xenluloza, bị phân hủy thành glucoza trong các ngăn này bởi các vi khuẩn cộng sinh và các động vật nguyên sinh. Các sợi thức ăn đã bị phân hủy, bây giờ trở thành phần lỏng của khối thức ăn và chuyển qua dạ cỏ tới ngăn dạ dày tiếp theo là dạ lá sách, tại đây nước bị loại bỏ. Sau quá trình này thức ăn đang tiêu hóa được chuyển tới ngăn cuối cùng là dạ túi khế. Thức ăn trong dạ túi khế được tiêu hóa giống như trong dạ dày người. Cuối cùng thức ăn được chuyển tới ruột non và tại đây các chất dinh dưỡng được hấp thụ.

Gần như tất cả glucoza tạo ra nhờ sự phân hủy xenluloza được các vi khuẩn cộng sinh sử dụng. Động vật nhai lại thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axêtic, axít propionic và axít butyric.

Tác dụng của tập tính nhai lại ở động vật:

- Bao tử ở Động Vật ăn cỏ yếu nên không thể tiêu hóa thức ăn ngay được.

- Động Vật ăn cỏ cần một khoảng thời gian để dịch mật tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozo. - Do tập tính từ thời xa xưa, khi đv ăn cỏ phải vừa ăn vừa quan sát kẻ thù, nên phải ăn trước, để thức ăn dự trữ ở dạ trước, rồi đợi khi nào an toàn thì nhả ra và từ từ nhai lại. (vì chúng ăn rất lâu, do hàm răng của chúng chỉ có răng nghiền, không có răng cửa)

Bình luận (0)
@giấu_tên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
8 tháng 3 2018 lúc 5:31

2/

Bình luận (0)
Nhã Yến
8 tháng 3 2018 lúc 13:51

Minh hoạ bằng những vd cụ thể về vai trò của lớp thú :

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Dương Sảng
8 tháng 3 2018 lúc 16:53

- Hãy rút ra kết luận về sự hình thành các tập tính của thú?

Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện.

Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, do kiểu gen qui định, bền vững, không thay đổi.

Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện, không bền vững và có thể thay đổi..

Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng.

Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên

Bình luận (1)
Yuriko Minamoto
Xem chi tiết
Nkok Conan
6 tháng 3 2018 lúc 21:35

# Bộ thú Guốc : Có số lượng ngón chân tiêu giảm , đốt cuối của ngón chân có sừng bao bọc ➜ Đc gọi là guốc . Thú móng Guốc di chuyển nhanh vì thường có chân cao ; trục ống chân , cổ chân , bàn và ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất ➞ Diện tích tiếp xúc vs mặt đất hẹp

# Vì có những đặc điểm gần giống như người : đi bằng 2 chân , có 4 chỉ thích nghi vs cách cầm nắm ; bàn chân có 5 ngón , ngón cái đối diện vs các ngón còn lại ,.....

Theo mk là thế nhưng mk chắc chắn câu 1 mk trả ls đúng hehe

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
29 tháng 1 2018 lúc 21:48

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn : da trần và ẩm ướt , di chuyển bằng bốn chi, hô hấp bằng phổi và da , có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn , tâm thất chứa máu pha , là động vật biến nhiệt , sinh sản trong môi trường nước , thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn : da khô , vảy sừng khô , cổ dài , màng nhĩ nằm trong hốc tai , chủ yếu có vuốt sắc , phổi có nhiều vách ngăn , tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu) , máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha , là động vật biến nhiệt , có cơ quan giao phối , thu tinh trong, trứng có màng dai, giàu noãn hoàn.

lớp Bò sát thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn hơn vì chúng đã hình thành những đặc điểm như da khô , vảy sừng khô giảm sự thoát hơi nước của cơ thể , cổ dài phát huy những tính năng của các bộ phận trên đầu , quan sát con mồi dễ dàng,màng nhĩ được bảo vệ kĩ hơn, đã có cơ quan giao phối thụ tinh trong trong , trứng đã có màng dai giàu noãn hoàn tỉ lệ sinh sản tăng cao , hô hấp hoàn toàn bằng phổi , phổi có nhiều vách ngăn

Bình luận (0)