Bài 50. Vi khuẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lại Gia Hân
Xem chi tiết
Anh Triêt
10 tháng 4 2017 lúc 22:37

Vi khuẩn có lợi và hại:

Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường, và động vật, bao gồm cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) và gây ra bệnh uốn ván (tetanus), sốt thương hàn (typhoid fever), giang mai (syphilis), tả (cholera), bệnh lây qua thực phẩm (foodborne illness) và lao (tuberculosis). Nhiễm khuẩn huyết (sepsis), là hội chứng nhiễm khuẩn toàn cơ thể gây sốc và giãn mạch, hay nhiễm khuẩn khu trú (localized infection), gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus, hay nhiều loài Gram âm khác. Một số nhiễm khuẩn có thể lan rộng ra khắp cơ thể và trở thành toàn thân (systemic). Ở thực vật, vi khuẩn gây mụn lá (leaf spot), fireblight và héo cây. Các hình thức lây nhiễm gồm qua tiếp xúc, không khí, thực phẩm, nước và côn trùng. Ký chủ (host) bị nhiễm khuẩn có thể trị bằng thuốc kháng sinh, được chia làm hai nhóm là diệt khuẩn (bacteriocide) và kìm khuẩn (bacteriostasis), với liều lượng mà khi phân tán vào dịch cơ thể có thể tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.

Các biện pháp khử khuẩn có thể được thực hiện để ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn, ví dụ như chùi da bằng cồn trước khi tiêm. Việc vô khuẩn các dụng cụ phẫu thuật và nha khoa được thực hiện để đảm bảo chúng "vô khuẩn" (sterile) hay không mang vi khuẩn gây bệnh, để ngăn chặn sự nhiễm khuẩn. Chất tẩy uế được dùng để diệt vi khuẩn hay các tác nhân gây bệnh để ngăn chặn sự nhiễm và nguy cơ nhiễm khuẩn.

Trong đất, các vi sinh vật sống trong nốt rễ (rhizosphere) biến nitơ thành ammoniac bằng các enzyme của chính mình. Một số khác lại dùng phân tử khí nitơ làm nguồn nitơ (đạm) cho mình, chuyển nitơ thành các hợp chất của nitơ, quá trình này gọi là quá trình cố định đạm. Nhiều vi khuẩn được tìm thấy sống cộng sinh trong cơ thể người hay các sinh vật khác. Ví dụ như sự hiện diện của các vi khuẩn cộng sinh trong ruột già giúp ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật có hại.

Vi khuẩn có khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ một cách đáng kinh ngạc. Một số nhóm vi sinh "chuyên hóa" đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các khoáng chất từ một số nhóm hợp chất hữu cơ. Ví dụ, sự phân giải cellulose, một trong những thành phần chiếm đa số trong mô thực vật, được thực hiện chủ yếu bởi các vi khuẩn hiếu khí thuộc chi Cytophaga. Khả năng này cũng được con người ứng dụng trong công nghiệp và trong cải thiện sinh học (bioremediation). Các vi khuẩn có khả năng phân hủy hydrocarbon trong dầu mỏ thường được dùng để làm sạch các vết dầu loang.

Vi khuẩn, cùng với nấm men và nấm mốc, được dùng để chế biến các thực phẩm lên men như phô-mai, dưa chua, nước tương, dưa cải bắp (sauerkraut), giấm, rượu, và yoghurt. Sử dụng công nghệ sinh học, các vi khuẩn có thể được "thiết kế" (bioengineer) để sản xuất thuốc trị bệnh như insulin, hay để cải thiện sinh học đối với các chất thải độc hại.

Cách phòng chống:

Rửa tay. Nghe có vẻ đơn giản nhưng hầu hết các bệnh do ký sinh trùng gây ra đều do việc không rửa tay. Rửa trái cây, hoa quả và rau xanh kỹ trước khi ăn. Không cắn móng tay hoặc cắn đầu bút. Nấu kỹ cá và thịt. Chỉ uống nước lọc tinh khiết. Tránh tiếp xúc gần gũi với các con vật nuôi, không để chúng nằm trên ghế sofa, giường hoặc liếm lên mặt. Vứt bỏ các thảm cũ bụi bặm – một trong những nguồn gây ra ký sinh trùng.
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
17 tháng 5 2017 lúc 15:27

a) Vi khuẩn có ích

- Phân hủy chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng, góp phần hình thành than đá, dầu lửu.

- Có ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp và chế biến thực phẩm.

b) Vi khuẩn có hại

- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động vật, thực vật.

- Vi khuẩn hoại sinh làm phân hủy thực phẩm gây ô nhiễm môi trường

c) Cách phòng chống

+ Ăn chín, uống sôi

+ Không ăn thức ăn đã bị hư

+ Thường xuyên vệ sinh thân thể

+ Tránh tiếp xúc với động vật không để chúng nằm trên sofa hay các đồ dùng trong nhà.

+ Nên cắt bớt móng tay( móng tay dài vi khuẩn sẽ làm tổ ở trong móng tay)

Hiền Lê
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
10 tháng 4 2017 lúc 22:43

Câu 3 :

- Tại vì vi khuẩn ngoại sinh. Cần để thức ăn vào tủ lạnh để bảo quản.

- Phơi khô , ướp lạnh , ướp muối ,........

Câu 5 :

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.


I am a Aquarius
11 tháng 4 2017 lúc 13:30

Câu 1 : bệnh do vi khuẩn gây ra : bệnh tả , bệnh lao ,...

Câu 2 : bệnh do virus gây ra là : bệnh cúm gà H5N1 , cúm lợn H1N1 , HIV , ...

Câu 4 : Sẽ bị ôi thiu và ko sử dụng được

Câu 6 : NX : Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi ( trong nước , trong ko khí , trong đất và trong cơ thể sinh vật ) với số lượng rất lớn

Mk trả loy nốt mấy câu còn lại đó nha

Chúc bn học tốt

Trần Hoàng Trọng
Xem chi tiết
Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 23:09

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Lưu Hạ Vy
10 tháng 4 2017 lúc 23:11

+ Trong nông nghiệp

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 23:21

+ Trong nông nghiep

Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống sinh vật.

+ Trong công nghiệp

Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này vùi lấp xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.

Trần Hoàng Trọng
Xem chi tiết
Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 23:10

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 23:11

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).



Lưu Hạ Vy
10 tháng 4 2017 lúc 23:11

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?

Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.

Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).

Trần Hoàng Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 23:10

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.



Lưu Hạ Vy
10 tháng 4 2017 lúc 23:10

Trả lời: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 23:16

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn…

Nguyễn Triệu Khang
Xem chi tiết
Sakura Phạm
12 tháng 4 2017 lúc 16:58

một số vi khuẩn em biết và công dụng hoặc tác hại của chúng là

- xoắn thể giang mai : gây mù hoặc mất khả năng sinh con

-trachomatis : gây đau mắt hột và một số bệnh đường niệu sinh dục

- anthracis : gây sốt cao , sưng tấy , tử vong.

-sars : gây viêm phổi nặng , suy hô hấp nghiêm trọng , dẫn đến tử vong nêu không bị cứu chữa kịp thời .

- chalamydia : gây viêm loét bộ phận sinh dục .

Phí Thu Hằng
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
13 tháng 4 2017 lúc 12:21

Chúng ta không thể xếp vi khuẩn vào Giới Thực Vật được. Vì vi khuẩn không có nhân hoàn chỉnh như thực vật và chúng không có chất diệp lục.

=> Vi khuẩn không phải là thực vật.

Trần Hoàng Bảo Ngọc
12 tháng 4 2017 lúc 19:23

Không thể xếp vi khuẩn vào giới thực vật vì vi khuẩn không có chất diệp lục như ở thực vật

Nguyễn Diệu Hoài
17 tháng 4 2017 lúc 21:28

Chúng ta không xếp vi khuẩn vào giới thực vật. Vì hầu hết vi khuẩn không màu và không có chất diệp lục như ở thực vật nên những vi khuẩn này không thể chế tạo được chât hữu cơ. Nên chúng ta không xếp vi khuẩn vào giới thực vật

lê nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Doraemon
13 tháng 4 2017 lúc 21:14

Tùy theo kiểu trao đổi chất, ngừi ta chia sinh vật thành 2 nhóm: sinh vật dị dưỡng và sinh vật tự dưỡng:
-Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng.Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần H2O,CO2, muối vô cơ và nguồn năng lượng. Có hai hình thức tự dưỡng: tự dưỡng quang hợp và tự dưỡng hóa hợp.Hình thức đầu thể hiện ở cây xanh và vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn dùng quang năng để tổng hợp chất hữu cơ.Hình thức sau được thể hiện ở một số vi khuẩn nhận năng lượng trong quá trình oxi hóa các chất vô cơ.
Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật tự dưỡng tổng hợp nên.

Nguyễn Ngọc Trâm
13 tháng 4 2017 lúc 21:16

-Vi khuẩn tự dưỡng là vi khuẩn có khả năng tự tổng hợp các chất hữu cơ ( hoặc vô cơ ) cần thiết cho cơ thể

- Vi khuẩn dị dưỡng là vi khuẩn ko thể tự tổng hợp các chất dinh dưỡng mà phải dựa vào sinh vật khác.

Bạn học và làm bài tốt nha !!!okvui

Monica Khanh Huyen
13 tháng 4 2017 lúc 21:20

Vi khuẩn tự dưỡng:

Vi khuẩn chế tạo chất hữu cơ gọi là vi khuẩn tự dưỡng.

Vi khuẩn dị dưỡng:

Vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng.

Bich Tien
Xem chi tiết
Linh subi
14 tháng 4 2017 lúc 8:06

Mik thấy TUẤN ANH PHAN NGUYỄN copy hơi quá .

+ Ở thực vật, vi khuẩn gây mụn lá (leaf spot), fireblight và héo cây. Các hình thức lây nhiễm gồm qua tiếp xúc, không khí, thực phẩm, nước và côn trùng.

+Helicobacter pylori, vi khuẩn gây viêm loét dạ dày

+ Có rất nhiều bệnh do vi khuẩn gây ra, bao gồm héo vi khuẩn, đốm lá, cháy lá, u sưng và loét. Một số loài cũng gây thối nhũn ở rau quả trước và sau khi thu hoạch.

+ Héo vi khuẩn do Ralstonia solanacearum đây là một bệnh nghiêm trọng gây hại trên nhiều loại rau và cây trồng

+. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) và gây ra bệnh uốn ván (tetanus), sốt thương hàn (typhoid fever), giang mai (syphilis), tả (cholera), bệnh lây qua thực phẩm (foodborne illness) và lao (tuberculosis). Nhiễm khuẩn huyết (sepsis), là hội chứng nhiễm khuẩn toàn cơ thể gây sốc và giãn mạch, hay nhiễm khuẩn khu trú (localized infection), gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus, hay nhiều loài Gram âm khác

qwerty
14 tháng 4 2017 lúc 7:41

Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) và gây ra bệnh uốn ván (tetanus), sốt thương hàn (typhoid fever), giang mai (syphilis), tả (cholera), bệnh lây qua thực phẩm (foodborne illness) và lao (tuberculosis). Nhiễm khuẩn huyết (sepsis), là hội chứng nhiễm khuẩn toàn cơ thể gây sốc và giãn mạch, hay nhiễm khuẩn khu trú (localized infection), gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus, hay nhiều loài Gram âm khác. Một số nhiễm khuẩn có thể lan rộng ra khắp cơ thể và trở thành toàn thân (systemic). Ở thực vật, vi khuẩn gây mụn lá (leaf spot), fireblight và héo cây. Các hình thức lây nhiễm gồm qua tiếp xúc, không khí, thực phẩm, nước và côn trùng. Ký chủ (host) bị nhiễm khuẩn có thể trị bằng thuốc kháng sinh, được chia làm hai nhóm là diệt khuẩn (bacteriocide) và kìm khuẩn (bacteriostasis), với liều lượng mà khi phân tán vào dịch cơ thể có thể tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.

Nguồn: Vi khuẩn – Wikipedia tiếng Việt

Hoặc nếu thấy dài quá cậu vào đây chép cho nó ngắn :)

Bài 50. Vi khuẩn | Học trực tuyến

Nguyễn Thị Ngọc Phước
Xem chi tiết
Monica Khanh Huyen
14 tháng 4 2017 lúc 10:32

Vi khuẩn sinh sản:

- Chúng sinh sản rất nhanh chóng bằng cách phân đôi.

Vi khuẩn sinh dưỡng:

- Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục nên phải hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng).

Nguyễn Hữu Phú
14 tháng 4 2017 lúc 12:59

sinh sản nhanh bằng cách nhân đôi tế bào

Nguyễn Hữu Phú
18 tháng 4 2017 lúc 18:09

vì không có diệp lục để tự tổng hợp chất hữu cơ ,vi quẩn sinh dưỡng bằng cách hoại sinh, kí sinh ( dị dưỡng ) chúng sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào