Bài 50. Vệ sinh mắt

Thu Huyền Phạm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 5 2023 lúc 20:58

Nguyên nhân

- Tật bẩm sinh do cầu mắt dài.

- Không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường làm cho thủy thể tinh luôn luôn phồng lâu dần mắt khả năng co dãn.

- Đọc sách nơi thiếu ánh sáng, ánh sáng quá chói, coi máy tính nhiều, ngồi học không đúng tư thế.

Cách khắc phục

- Đeo kính cận (kính mặt lõm – kính phân kì). Hoặc hiện nay ta có thể đi mổ mắt để giảm độ phồng.

Phòng tránh

- Ngồi học đúng tư thế, đọc sách nơi có ánh sáng vừa đủ.

- Không ngồi quá lâu trước máy tính (sau khi ngồi 1 – 2 tiếng nên cho mắt thư giãn 5 – 10 phút).

- Ngồi học ở bàn ghế phù hợp.

- Bổ sung thực phẩm giàu vitamin A tốt cho mắt như gấc, cà rốt, dầu cá.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Kim
Xem chi tiết

Nguyên nhân: 

- Do di truyền

- Do lối sống không lành mạnh

Cách khắc phục:

 - Không nằm, quỳ để đọc sách hoặc viết bài.

- Không tự ý dùng kính đeo mắt không đúng tiêu chuẩn.

- Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời.

- Khi xem ti vi, video phải ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2,5 m, nơi ánh sáng phòng phù hợp.

....

Bình luận (0)
Quỳnh Đỗ
Xem chi tiết
Anh Hùng Noob
23 tháng 4 2023 lúc 7:34

Tham khảo

Vì mắt sẽ bị tổn thương, giảm thị lực, thậm chí có thể là cho tinh thể phải phồng lên để có thể hội tụ được ánh sáng. Hơn nữa, có thể sẽ gây ra dị tật ở mắt và bước khởi đầu là sẽ gây cận thị cho trẻ.

Bình luận (0)
Lê Đức Duy
23 tháng 4 2023 lúc 7:43

- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-3-trang-161-sgk-sinh-8-c67a38995.html#ixzz7zezEQBn7

 

Bình luận (0)
Dương tâm
Xem chi tiết
bạn nhỏ
21 tháng 4 2023 lúc 21:24

- Bệnh đó là bệnh đau mắt hột

- Nguyên nhân: do vi khuẩn Chlamydia Trachomatis

- Cách phòng tránh:

+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh 

+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt

+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt 

+ Đeo kính bảo vệ mắt 

Bình luận (0)
Trọng Huỳnh
Xem chi tiết
violet.
13 tháng 6 2022 lúc 9:44

Việc sử dụng điện thoại như vậy không nên vì nó sẽ gây ảnh hưởng đến mắt và mất tập trung trong việc học

Bình luận (0)
Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
12 tháng 6 2022 lúc 12:41

cs

Bình luận (0)
Uyen Vu
Xem chi tiết
✨Linz✨
26 tháng 4 2022 lúc 20:05

TK

undefined

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến
Xem chi tiết
zero
26 tháng 4 2022 lúc 15:50

refer

 

Phân biệt cận thị và viễn thị qua khái niệm

Hiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.

Bình luận (0)
Edogawa
26 tháng 4 2022 lúc 15:52

Tham khảo

Phân biệt cận thị và viễn thị qua khái niệm

Hiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.

Bình luận (0)
Valt Aoi
26 tháng 4 2022 lúc 15:52

Tham khảo

 

Phân biệt cận thị và viễn thị qua khái niệm

Hiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.

Bình luận (0)
Hào Nguyễn Cao Phú
Xem chi tiết
bạn nhỏ
20 tháng 4 2022 lúc 20:15

Một số biện pháp phòng, chống cận thị học đường:

-Thường xuyên để mắt nghỉ ngơ không tiếp xúc điện thoại,máy tính nhiều

-Phòng học cần phải đầy đủ ánh sáng

-Tư thế ngồi học phải thẳng lưng

-Khi đọc sách không nên nằm

Bình luận (0)
Ngọc Trần Thị Kim
Xem chi tiết
Triệu Ngọc Huyền
1 tháng 4 2022 lúc 5:06

tk:
Tình trạng này dẫn đến hình ảnh không hội tụ ở võng mạc giống như mắt bình thường mà hội tụ ở phía sau võng mạc. Do vậy, người bị viễn thị không thể nhìn gần nhưng lại có khả năng nhìn rõ ở xa. Thấu kính lồi được dùng làm vật hỗ trợ để người bị viễn thị có thể điều tiết mắt ở mức độ thông thường nhất có thể.

Bình luận (0)
Thái Phạm
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 16:03

tham khảo

 

I. Các tật của mắt

1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

Ở người bị cận thị, khi nhìn như người bình thường, ảnh của vật thường ở phía trước màng lưới, muốn cho ảnh rơi đúng trên màng lưới để nhìn rõ phải đưa vật lại gần hơn.

Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn (hình 50-1).

Hình 50-1. Các tật cận thị bẩm sinh

Cách khắc phục trong những trường hợp này : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới (hình 50-2). 

2. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị)

Với khoảng cách như người bình thường nhìn rõ, thì ở người viễn thị, ảnh của vật thường hiện phía sau màng lưới, muốn nhìn rõ phải đầy vật ra xa.

Nguyên nhân có thể là do cầu mắt ngắn, hoặc ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được (hình 50-3).


 

Cách khắc phục : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường, phải tăng độ hội tụ để kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới bằng cách đeo thêm kính lão (kính hội tụ) (hình 50-4).

 

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 16:06

refer

 

I. Các tật của mắt

1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

Ở người bị cận thị, khi nhìn như người bình thường, ảnh của vật thường ở phía trước màng lưới, muốn cho ảnh rơi đúng trên màng lưới để nhìn rõ phải đưa vật lại gần hơn.

Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn

Cách khắc phục trong những trường hợp này : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới 

2. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị)

Với khoảng cách như người bình thường nhìn rõ, thì ở người viễn thị, ảnh của vật thường hiện phía sau màng lưới, muốn nhìn rõ phải đầy vật ra xa.

Nguyên nhân có thể là do cầu mắt ngắn, hoặc ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được 

 

Cách khắc phục : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường, phải tăng độ hội tụ để kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới bằng cách đeo thêm kính lão (kính hội tụ) 

Nhãn cầu gồm 3 lớp màng có tên gọi là: Màng ngoài gồm củng mạc và phía trước biến đổi thành giác mạc. Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc, chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ thể mi và mống mắt. Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm ánh sáng là tế bào gậy và tế bào nón.

Bình luận (1)
bạn nhỏ
24 tháng 3 2022 lúc 16:08

Có 4 tật của mắt là cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị 

Đặc điểm của cầu mắt:

Nhãn cầu gồm 3 lớp màng: Màng ngoài,màng giữa,màng trong.

Màng ngoài gồm củng mạc và giác mạc.Màng giữa là màng bồ đào, thân bè và mạch lạc mạc, chứa nhiều mạch máu, phía trước dày lên thành cơ thể mi và mống mắt. Màng trong là võng mạc, chứa các tế bào nhận cảm nhận ánh sáng.

Bình luận (0)