Bài 50. Hệ sinh thái

Chứ Giàng
Xem chi tiết
Võ Xuân Huy
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
7 tháng 5 2018 lúc 22:34

Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.

Ví dụ: cỏ → thỏ→cáo

- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.

Có hai loại chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.

Ví dụ: Cây ngô → sâu ăn lá ngô → nhái → rắn hổ mang → diều hâu.

Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.

Ví dụ: Lá, cành cây khô → mối → nhện → thằn lằn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
1 tháng 2 2019 lúc 8:40

* Tác động của con người là:

+ Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v...

+ Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều loài sinh vật và con người.

+ Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ.

+ Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau.

+ Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái.

+ Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi... có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm.

+ Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật.

+ Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên. Các loài lai tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái. Mặt khác, các loài lai tạo có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã có hoặc đối với con người.

+ Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại

* Biện pháp:

+ Nâng cao ý thức mỗi người

+ Bảo vệ, duy trì các giống động - thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng

+ Tuyên truyền về việc bảo vệ hệ sinh thái,....

Bình luận (5)
Công Chúa Nhỏ
28 tháng 3 2018 lúc 7:04

con người săn bắn thú rừng,chặt gỗ làm vật liệu,hái các thảo dược tự nhiên...để giữ được sự ổn định của hệ sinh thái tự nhiên con người cần có ý thức,bảo vệ và duy trì nòi giống của các sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng bảo vệ môi trường sinh thái....

theo mk như vậy đó

Bình luận (0)
Trần Quế Ngân
Xem chi tiết
Nguyen
20 tháng 4 2019 lúc 21:21

lúa ➜chuột➜cầy➜ đại bàng

\(\downarrow\)

cây cỏ➜sâu➜bọ ngựa➜rắn➜ vsv

\(\uparrow\)

cây cỏ➜gà➜cáo➜ hổ\(\uparrow\) cá lớn

\(\uparrow\)

rong➜cá nhỏ ăn rong➜ cá vừa

Bình luận (0)
Thái Đoàn Quốc
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
4 tháng 5 2018 lúc 15:44

a. Giữa các động vật đã cho có thể lập được chuỗi thức ăn. Vì: số lượng của mỗi loài vẫn đảm bảo được sự cân bằng trong chuỗi thức ăn và đảm bảo đúng tiêu chuẩn của chuỗi thức ăn số lượng.

- chuỗi thức ăn: lúa mì - chuôt - cú

b. Muốn bảo vệ lúa mì ta có thể dùng biện pháp sử dụng thiên địch đây là biện pháp tốt nhất: sử dụng thiên địch là cú để tiêu diệt các loài chuột gây hại. Vì: cách này tiết kiệm được tiền và đảm bảo được không gây ô nhiễm môi trường .

c. Không thể tiêu diệt hế được chuột. Nếu tiêu diệt hết chuột sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Khi đó thức ăn của loài cú sẽ giảm dẫn tới số lượng loài cú giảm có thể làm mất cân bằng hệ sinh thái

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 6 2016 lúc 10:32

-      Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.

-     Ech nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

-     Rán ăn ếch nhái, châu chấu.

-      Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

-      Cáo ăn thịt gà.

... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).

 

Bình luận (0)
Lê Phạm Gia Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Yến
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 7:56

-Cây cỏ→dê→hổ→vi sinh vật

-Cây cỏ→thỏ→cáo→vi sinh vật

-Cây cỏ→gà→diều hâu→vi sinh vật

Bình luận (0)
Phạm Lợi
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 5 2018 lúc 7:42

-Cỏ→bò→đại bàng→vi sinh vật

-Cỏ→chuột→gà rừng→cáo→vi sinh vật

-Cỏ→sâu ăn lá→chim ăn sâu→rắn→vi sinh vật

Bình luận (3)