Tại sao sóc có thể giữ thăng bằng khi chuyền cành ? Mn iu jup e nhé
Con sóc nhảy được xa từ cây này sang cây khác một phần nhờ cái đuôi. Đuôi sóc là bộ phận giúp cân bằng cơ thể của sóc
Khẳng định này là sai
Giải thích: Để phân loại 1 loài không phải chỉ dựa vào nơi sống hay 1 đặc điểm cấu tạo nhỏ mà phải dựa vào rất nhiều yếu tố như lịch sử tiến hóa, cách ly sinh sản, tập tính, cấu tạo cơ thể,.... Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân biệt loài thì nhiều khi sẽ không chính xác.Vì có nhiều loài có họ hàng thân thuộc có rất nhiều đặc điểm hình thái giống nhau. Cá heo tuy sống dưới nước nhưng lại thuộc lớp thú chứ không phải lớp cá. Còn dơi có cánh nhưng lại thuộc lớp thú
Bộ răng thỏ chỉ có 1 loại :
Răng của thỏ có cấu tạo:
- Răng cửa công sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.
- Răng của thỏ chia làm 2 hàm : Hàm trên gồm 2 răng cửa và 6 răng hàm không có răng nanh, hàm dưới gồm có 1 răng cửa và 5 răng hàm không có răng nanh.
- Bộ thú ăn thịt: Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp, sắc
- Bộ gặm nhấm: rằn cửa luôn mọc dài, thiếu răng nanh
- Bộ thú ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn
* Bộ ăn thịt có răng năng để :
- Răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi
- Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt
*Răng của:
- Bộ gặm nhấm:
+ Răng cửa lớn, thường xuyên mọc dài ra
+ Thiếu răng nanh
+ Có khẳng hàm trống
- Bộ sâu bọ:
+ Răng đều nhọn
+ Răng hàm có 3,4 mấu nhọn
-Bộ ăn thịt:
+Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn. +Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc +Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi Dựa vào bộ răng và cách săn mồi : - Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.