Múi giờ nào sau đây có hai ngày lịch khác nhau?
A.Múi giờ số 0 B.Múi giờ số 14
C.Múi giờ số 12 D.Múi giờ số 10
Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tượng nối liền 2 cực Bắc và Nam, nghiêng 1 góc 66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo
Trái Đất quay từ Tây sang Đông, thời gian để quay xong 1 vòng là 24 giờ.
→→ Hệ quả:
+ Do Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời chỉ có thể chiếu sáng một nửa.
+ Do Trái Đất quay quanh trục nên mọi nơi trên Trái Đất đều có đủ ngày, đêm
+ Do sự vận động tự quay quanh trục nên các vật chuyển động trên Trái Đất bị lệch hướng: các vật chuyển động lệch phải khi ở bán cầu Bắc, chuyển động lệch trái khi ở bán cầu Nam
1. Vận động của Trái đất quanh trục
– Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông – Thời gian tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ. – Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ -Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực – Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi giờ quốc tế ) – Phía đông có giờ sớm hơn phía tây – Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất a. Hiện tượng ngày đêm – Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm. – Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm. b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng. + Bán cầu Bắc: lệch bên phải. + Bán cầu Nam: lệch bên trái.
2oĐ thuộc múi giờ 0
98o30'T thuộc múi giờ -7
Ta có : 4 - 7 = - 3 Tức là 21h
2oĐ 4 giờ ngày 12/10/2020 = 21h ngày 11/10/2020 kinh tuyến 98o30'T
theo ct Tm=To+m
giờ GMT hiện đg là 22h ngày 31-12 nên VN đg là :
T7=22+7=29h
=> 29-24=5h sáng ngày 1-1 ( vì 1 ngày chỉ có 24h )
tham khảo
Lực côriôlit có lợi hay có hại ?
Lực côriôlit này có lợi
Đây là quy luật chung do tác dụng của lực Coriolis. Trái Đất quay quanh trục của mình, vì thế mà các vật chuyển động trên trái đất đều chịu hiệu ứng Coriolis. Ở phía bắc bán cầu, các vật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở nam bán cầu thì vòng trái (nhìn theo chiều chuyển động của vật). Đối với các vật chuyển động dọc theo đường vĩ tuyến (ở Bắc cũng như Nam bán cầu) thì hiệu ứng Coriolis không làm lệch hướng chuyển động mà chỉ làm cho vật nặng hơn lên (khi chuyển động về phương Tây), hoặc nhẹ bớt đi (khi chuyển động về phương Đông). Còn đối với các vật rơi tự do thì chúng đều có điểm rơi lệch về phía Đông so với điểm rọi thẳng đứng của nó (bỏ qua ảnh hưởng của gió).
Hiệu ứng này khó cảm nhận được, do chuyển động quay của trái đất rất chậm. Nó chỉ xuất hiện trong các quá trình kéo dài, hoặc tác động vào những vật chuyển động nhanh, hay các vật "tự do" tức là tổng các lực tác động lên nó là nhỏ cỡ độ lớn của lực Coriolis.
Sau đây là một vài ví dụ về ảnh hưởng của hiệu ứng Coriolis: Trên Bắc bán cầu gió thổi có xu hướng vòng phải, còn ở Nam bán cầu thì vòng trái; ở Bắc bán cầu các dòng sông có bờ phải bị xói mòn nhiều hơn (tương ứng, ở bán cầu Nam – bờ trái); Ở Bắc bán cầu, các xoáy nước và xoáy của gió cuồng phong, lốc xoáy hầu như đều xoay theo chiều kim đồng hồ (ở Nam bán cầu thì ngược lại). Với dòng nước chảy vào cống các phần tử nước ở phía đông đẩy mạnh hơn sang phía tây tạo ra dòng xoáy ngược chiều kim đồng hồ. Nếu ở phía nam đường xích đạo thì lại có dòng xoáy theo chiều ngược lại.
Việt Nam ở múi giờ số 7 mà múi có giờ sớm nhất là múi 12 -> Việt Nam cách múi giờ sớm nhất là 5h
Vậy ở Việt Nam vào lúc 23-5=18h ngày 01/01/2020 thì các địa điểm khác trên Trái Đất có cùng ngày 01/01 nhưng giờ lại khác nhau