Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Chỉ Hạc
22 tháng 6 2018 lúc 16:46

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

- Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

- 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

- Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Huong San
22 tháng 6 2018 lúc 19:59

+Trùng biến hình thường sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

+Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

+Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng biến hình bắt và tiêu hóa mồi như sau:

- Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

- 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

- Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
22 tháng 6 2018 lúc 14:37

Trùng biến hình sổng ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào ?

Lời giải chi tiết

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

- Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

- 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

- Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Trí Nguyen
Xem chi tiết
Như
14 tháng 6 2018 lúc 12:59

Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tê bào trùng giày đã phân hoá thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định.
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu
2 cách sinh sản:
- Sinh sản vô tính: Phân đôi cơ thể.
- Sinh sản hữu tính: Sinh sản tiếp hợp

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
14 tháng 6 2018 lúc 13:04

-Cấu tạo:Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chồ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miện có lỗ miệng và hầu

- Có 2 hình thức sinh sản:

+ sinh sản hữu tính

+ sinh sản vô tính

Bình luận (2)
Nhân hdhdh
14 tháng 6 2018 lúc 13:05

-Trùng Giày có cấu tạo:

+Phần giữa của nhân gồm nhân nhỏ và nhân lớn.

+Nửa trước và nửa sau đều có không bàn co bóp hình hoa thị, ở vị trí cơ thể chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.

-Có 2 hình thức sinh sản:

+Sinh sản vô tính: Bằng cách phân đôi theo chiều ngang

+Sinh sản hữu tính: Bằng cách sinh sản tiếp hợp

Bình luận (3)
 Lê Uyển Nhi
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 6 2018 lúc 8:13

+ Cơ thể trùng giày đã có hình dạng xác định (như một chiếc giày).

+ Ngoài sinh sản theo cách phân đôi, trùng giày còn sinh sản theo kiểu tiếp hợp.

+ Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận , mỗi bộ phận đảm bảo một chức năng riêng (nhân lớn, nhân nhỏ, rãnh miệng chia thành lỗ miệng và hầu, có không bào co bóp ở vị trí cố định, có lỗ thoát để thải bã).

Bình luận (0)
Hắc Hường
7 tháng 6 2018 lúc 9:58

Trả lời:

+ Cơ thể trùng giày đã có hình dạng xác định (như một chiếc giày).

+ Ngoài sinh sản theo cách phân đôi, trùng giày còn sinh sản theo kiểu tiếp hợp.

+ Tế bào trùng giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận , mỗi bộ phận đảm bảo một chức năng riêng (nhân lớn, nhân nhỏ, rãnh miệng chia thành lỗ miệng và hầu, có không bào co bóp ở vị trí cố định, có lỗ thoát để thải bã).

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
7 tháng 6 2018 lúc 8:59
Trùng biến hình Trùng giày

- Hình dạng không cố định, thường biến đổi

- Di chuyển nhờ hình thành chân giả

- Sống dị dưỡng nhờ bắt và tiêu hóa con mồi bằng hình thành chân giả

- Sinh sản bằng phân đôi

- Hình dạng cố định giống đế giày

- Di chuyển nhờ lông bơi phủ khắp cơ thể

- Sống di dưỡng nhờ lông bơi dồn về miệng

- Sinh sản vô tính bằng phân đôi và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp

Bình luận (2)
 Lê Uyển Nhi
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 6 2018 lúc 8:13

+ Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Các lông bơi này rung động theo kiểu làn sóng.

+ Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...) được lông bơi dồn về lỗ miệng.

+ Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

+ Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
7 tháng 6 2018 lúc 8:59
Trùng giày di chuyển vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.
Bình luận (0)
Hắc Hường
7 tháng 6 2018 lúc 9:58

Trả lời:

+ Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Các lông bơi này rung động theo kiểu làn sóng.

+ Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...) được lông bơi dồn về lỗ miệng.

+ Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

+ Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

Bình luận (0)
 Lê Uyển Nhi
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 6 2018 lúc 8:10

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

- Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

- 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

- Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
7 tháng 6 2018 lúc 8:17

Trùng biến hình sống ở mặt bùn các hồ tù hay hồ nước lặng, đoi khi chúng nối lẫn vào các lớp váng trên các mặt ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi ( tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ....)Trùng bắt mồi và tiêu hòa như sau :

- Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ lập tức hình thành vây lấy mồi

- Hai chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh

- Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa nhờ dịch tiêu hóa.

GOOD LUCK hiha

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Quỳnh
7 tháng 6 2018 lúc 9:00

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng,đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...). Trùng bắt và tiêu hóa mồi như sau:

- Khi 1 chân giả chạm vào mồi, chân giả thứ 2 sẽ ngay lập tức hình thành vây lấy mồi.

- 2 chân giả bao lấy mồi, nuốt mồi vào sau trong chất nguyên sinh.

- Hình thành không bào tiêu hóa bao lấy mồi và tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
qwerty
27 tháng 2 2017 lúc 19:41

- Vì hình dạng của nó giống hình dạng của đế giày nên đc gọi là trùng giày.

- Vì chúng có thể biến dạng đc thành những hình dạng ko giống nhau, bất thường nên gọi là trùng biến hình.

Bình luận (0)
Sawada Tsuna Yoshi
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
3 tháng 1 2018 lúc 19:00

I. Trùng biến hình:

1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:

a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:+Chất nguyên sinh lỏng, nhân.+Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía). 2/Dinh dưỡng:

-Tiêu hóa nội bào:+Khi một chân giả tiếpcận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)+Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi+Haichân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

II.Trùng roi xanh:

1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.
Bình luận (0)
Huyền Tô
3 tháng 1 2018 lúc 18:59

Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.
-

Bình luận (2)
MYSTERY $¥€•$¥€
Xem chi tiết
Doraemon
29 tháng 3 2017 lúc 18:45

Bình luận (0)
Mai Quốc Huy
12 tháng 5 2017 lúc 15:54

Bình luận (0)
Vu Kim Ngan
6 tháng 10 2017 lúc 15:10

Trùng đế giày khác với trùng biến hình là:

Bình luận (0)
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
30 tháng 10 2016 lúc 12:44

I. Trùng biến hình:

1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:

a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:+Chất nguyên sinh lỏng, nhân.+Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:

-Tiêu hóa nội bào:+Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)+Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi+Haichân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

II.Trùng roi xanh:

1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp.2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.
Bình luận (0)
Hoàng Quốc Huy
30 tháng 10 2016 lúc 12:43

Bạn tham khảo ở đây nha: https://sites.google.com/site/sinhhoccapthcs/sinh-7/a/bai-4-trung-roi

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Phương
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
26 tháng 12 2017 lúc 15:45

Câu 1:

Trùng biến hình là đại điện tiêu biểu của lớp Trùng chân giả. Chúng sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi, chúng nổi lận vào lớp váng trèn các mặt ao, hổ. Có thể thu thập mầu trùng biến hình để quan sát dưới kính hiển vi. Kích thước chúng thay đổi từ 0,0 lmm đến 0,05mm.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
26 tháng 12 2017 lúc 15:46

Câu 2:

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan không có hậu môn.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
26 tháng 12 2017 lúc 15:46

Câu 3:

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi trơn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.

Bình luận (0)