Bài 5 : Thực hành : Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999

ducky
Xem chi tiết
Đặng Nguyệt
Xem chi tiết
Đặng Lê Uyên Nhy
Xem chi tiết
NT Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Long
4 tháng 8 2020 lúc 7:26
Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng
Vai trò Cung cấp đồ gỗ, đồ mĩ nghệ bằng gỗ. Chủ yếu là đồ dùng bằng gỗ được tại ra từ rừng sản xuất Có tác dụng điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn, bảo vệ đất, giảm cường độ gió, chắc cát, di động bảo vệ sản xuất nông nghiệp, rừng phòng hộ còn ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo vệ đê và môi trường sinh thái. Còn điều hòa khí hậu, chống ô nhiễm môi trường, tạo cảm quan,...

Tạo cảnh quan môi trường . Bảo vệ di tích lịch sử văn hoá. Dùng rừng đặc dụng để nghiên cứu khoa học

Bình luận (0)
Nguyễn An Nhiên
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
14 tháng 9 2017 lúc 13:35

+ Thuận lợi:

– Nguồn lao động đông.

– Nguồn bổ sung lao động lớn.

-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài

+ Khó khăn:

Trong điều kiện kinh tế – xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:

– Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

– Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).

Biện pháp khắc phục những khó khăn:

– Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động

Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.

– Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.

– Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.

nói thật bài này nếu ko cop mạng thì chắc chả ai làm đâu bạn àlimdim

Bình luận (1)
Nguyễn An Nhiên
14 tháng 9 2017 lúc 13:53

bạn Anh Ngốc cop mạng thêm tốn công =))

Bình luận (0)
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 22:09

Thuận lợi

- Có nguồn lao động dồi dào

- Thị trường tiêu thụ tốt

Khó khăn

- Sức ép do giải quyết việc làm

- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm

- Chất lượng cuộc sống thấp

Giải quyết

- Giảm tỉ lệ sinh bằng cách thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng đời sống

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu thập, cải thiện mức sống dân cư

- Xuất khẩu lao động

- Phân bố lao động theo ngành, vùng

- Có kế hoạch gia đình, đào tạo hướng nghiệp, dạy nghề

Cái này tự mình làm. Không cóp mạng nhé. Bạn cứ tham khảo nha

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Trần My
Xem chi tiết
Giang
14 tháng 9 2017 lúc 22:21
Bài 5. Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 (Địa lý 9) 1. Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999 (trang 18 SGK 9)

Hình 5.1.Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999, trang 18, lop 9

Hình 5.1.Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999

Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt :
– Hình dạng của tháp.
– Cơ cấu dân số theo độ tuổi.
– Ti lệ dân số phụ thuộc.

Cách làm:

+ Về hình dạng :
-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng cuae cấu trúc dân số trẻ
– Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.

+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:
– Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.
– Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.

+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:
– Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).
– Khác nhau: tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.

2. Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.

Cách làm:

+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:
– Năm 1999 so năm 1989, cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi khá rõ nét
– Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng.
– Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm (từ 46,2% năm 1989 còn 41,6% năm 1999).
+ Nguyên nhân của sự khác nhau giữa hai tháp dân số:
– Đã triển khai và thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
– Kinh tế phát triển nên mức sống nhân dân được nâng cao, cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực y tế đã nâng cao tuổi thọ của dân cư.

3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khắc phục những khó khăn này?

Cách làm:

a) Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta:
+ Thuận lợi:
– Nguồn lao động đông.
– Nguồn bổ sung lao động lớn.
-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài
+ Khó khăn:
Trong điều kiện kinh tế – xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:
– Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
– Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).
– Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.
– Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…

b) Biện pháp khắc phục những khó khăn:
– Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động: Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.
– Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.
– Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.

Bình luận (1)
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 21:47

1. Quan sát tháp dân số năm 1989 và năm 1999.

Hình 5.1. Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và nàm 1999

Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các mặt :

- Hình dạng của tháp.

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi.

- Ti lệ dân số phụ thuộc.

Lời giải.

+ Về hình dạng :

-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng cuae cấu trúc dân số trẻ

- Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.

+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:

- Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.

- Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.

+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:

- Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).

- Khác nhau: tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.

2. Từ những phân tích và so sánh trên, nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. Giải thích nguyên nhân.

Lời giải.

+ Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi:

- Năm 1999 so năm 1989, cơ cấu dân số theo độ tuổi có sự thay đổi khá rõ nét

- Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng.

- Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm (từ 46,2% năm 1989 còn 41,6% năm 1999).

+ Nguyên nhân của sự khác nhau giữa hai tháp dân số:

- Đã triển khai và thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.

- Kinh tế phát triển nên mức sống nhân dân được nâng cao, cùng với những tiến bộ trong lĩnh vực y tế đã nâng cao tuổi thọ của dân cư.

3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội? Chúng ta cần phải có những biện pháp nào để từng bước khăc phục những khó khăn này ?

a) Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta:

+ Thuận lợi:

- Nguồn lao động đông.

- Nguồn bổ sung lao động lớn.

-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài

+ Khó khăn:

Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:

- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).

- Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.

- Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…

b) Biện pháp khắc phục những khó khăn:

- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động

Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.

- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.

Chúc bạn học tốt !


Bình luận (0)
Nguyễn An Nhiên
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
14 tháng 9 2017 lúc 19:25

Thuận lợi của cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta:

- Nguồn lao động đông.

- Nguồn bổ sung lao động lớn.

-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài

+ Khó khăn:

- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).

- Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.

- Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…

Biện pháp khắc phục những khó khăn:

- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động

Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.

- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy manh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.

Bình luận (0)
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 22:04

Thuận lợi:

- Có nguồn lao động dồi dào

- Thị trường tiêu thụ tốt

Khó khăn

- Sức ép do giải quyết việc làm

- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm

- Chất lượng cuộc sống thấp

Biện pháp

- Giảm tỉ lệ sinh bằng cách thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng đời sống

- Xuất khẩu lao động

- Phân bố lao động theo ngành, vùng

- Có kế hoạch gia đình, đào tạo hướng nghiệp dạy nghề

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 16:39

a) Thuận lợi và khó khăn gcủa cơ cấu dân số theo độ tuổi với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta:

+ Thuận lợi:

- Nguồn lao động đông.

- Nguồn bổ sung lao động lớn.

-> Có lợi thế trong phát triển các ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động và thu hút đầu tư nước ngoài

+ Khó khăn:

Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, cơ cấu dân số trên làm hạn chế cho việc:

- Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư (thu nhập theo đầu người, giáo dục, y tế, tuổi thọ…).

- Giải quyết việc làm, nhà ở, an ninh xã hội.

- Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững…

b) Biện pháp khắc phục những khó khăn:

- Tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động

Sinh đẻ có kế hoạch, nâng cao ý thức về chính sách dân số trong cộng đồng dân cư nhằm giảm tỉ lệ sinh, giảm tốc độ tăng dân số.

- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước, đẩy maanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo việc làm và thu nhập, cải thiện mức sống dân cư.

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục dân số.


Bình luận (0)
Diệp Băng Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
10 tháng 9 2019 lúc 21:34

Nhận xét:

* Về hình dạng :

-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng của cấu trúc dân số trẻ

- Khác nhau:

+ Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 14 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.

+ Phần thân và đỉnh của tháp dân số năm 1999 mở rộng hơn so với năm 1979, cho thấy dân số có xu hướng già hóa.

* Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:

- Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.

- Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.

+ Nhóm tuổi 0 – 14 tuổi: năm 1989 là 39% và 1999 là 33,5%.

+ Nhóm tuổi 14 – 59: năm 1989 chiếm 53,8% và 1999 chiếm 58,4%.

+ Nhóm tuổi trên 59: năm 1989 chiếm 7,2 %, năm 1999 là 8,1%.

* Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:

- Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).

- Khác nhau:

+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.

+ Năm 1989 có tỉ lệ dân số phụ thuộc cao với 46,2% và năm 1999 là 41,6%



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-1-trang-18-sgk-dia-li-9-c92a11740.html#ixzz5z8If8sDV

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
11 tháng 9 2019 lúc 5:30

+ Về hình dạng :
-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng cuae cấu trúc dân số trẻ
– Khác nhau: Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 4 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.

+ Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:
– Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.
– Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.

+ Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:
– Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).
– Khác nhau: tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.

Bình luận (0)
Diệu Huyền
11 tháng 9 2019 lúc 8:14

Về hình dạng :

-Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có đáy rộng và đỉnh nhọn, đặc trưng của cấu trúc dân số trẻ

- Khác nhau:

+ Phần chân của đáy tháp dân số năm 1999 thu hẹp ở nhóm tuổi 0 – 14 tuổi, cho thấy tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.

+ Phần thân và đỉnh của tháp dân số năm 1999 mở rộng hơn so với năm 1979, cho thấy dân số có xu hướng già hóa.

* Về cơ cấu dân số theo độ tuổi:

- Giống nhau: Đều có cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ dân số dưới và trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ dân số trên độ tuổi lao động thấp.

- Khác nhau: So với tháp dân số năm 1989, tháp dân số nắm 1999 có tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động và trên lao động nhiều hơn, tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động ít hơn.

+ Nhóm tuổi 0 – 14 tuổi: năm 1989 là 39% và 1999 là 33,5%.

+ Nhóm tuổi 14 – 59: năm 1989 chiếm 53,8% và 1999 chiếm 58,4%.

+ Nhóm tuổi trên 59: năm 1989 chiếm 7,2 %, năm 1999 là 8,1%.

* Về tỉ lệ dân số phụ thuộc:

- Giống nhau: Cả hai tháp dân số đều có tỉ lệ dân số phụ thuộc lớn (ở tháp dân số năm 1989 là 46,2%, ở tháp dân số năm 1999 là 41,6%).

- Khác nhau:

+ Tỉ lệ dân số phụ thuộc ở tháp dân số 1999 ít hơn ở tháp dân số 1989.

+ Năm 1989 có tỉ lệ dân số phụ thuộc cao với 46,2% và năm 1999 là 41,6%.

Nguồn: Loigiaihay

Bình luận (0)
Trương Nguyễn
Xem chi tiết
Kevin Khánh
22 tháng 7 2017 lúc 20:54

a. tự vẽ nhá, vẽ biểu đồ cột kép nhá banh

b.

- Số lao động đang làm việc tăng 8,9 triệu người, tăng gấp 1,3 lần.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm nhưng vẫn còn khá cao.

- Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn giảm chậm, nhưng vẫn còn cao.

Bình luận (1)
Ngọc Hnue
23 tháng 7 2017 lúc 22:27

Bài này vẽ biểu đồ kết hợp nhé

Bình luận (0)