Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit, axit

Uyên Quách
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 10 2017 lúc 20:56

a;

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

b;

Cu + 2H2SO4(đ,n) -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

c;

Mg(OH)2 -> MgO + H2O

d;

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
29 tháng 10 2017 lúc 21:00

a, CuO + 2HCl ->CuCl2+H2O

b,2H2SO4(đ,n) +Cu->CuSO4+SO2+2H2O

c,Mg(OH)2-\(^{t^0}\)->MgO+H2O

d,6HCl+Fe2O3->2FeCl3+3H2O

Bình luận (0)
Phương Đỗ
29 tháng 10 2017 lúc 21:06

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

2H2SO\(4_đ\) + Cu →(nhiệt) CuSO4 + 2H2O + SO2

Mg(OH)2 →(nhiệt) MgO + H2O

6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O

Bình luận (0)
Uyên Quách
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Huyền
29 tháng 10 2017 lúc 19:56

trích các chất ra mẫu thử cho nước tác dụng với hai chất

Cao+H20===Ca(OH)2

P2O5+3H2O==2H3PO4

sau đó cho quì tím vào mẫu nào làm quì tím chuyển xanh là Ca(OH)2 tức là Cao

mẫu nào làm quì tím chuyển đỏ là H3PO4 tức là P2O5

~chúc bạn học tốt~

Bình luận (0)
Đỗ kim Oanh
29 tháng 10 2017 lúc 21:06

-Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử có đánh số thứ tự

-Dùng nước làm thuốc thử,rồi nhúng quỳ tím vào sẳn phẩm thu được:

+Quỳ tím hóa xanh -> sản phẩm là Ca(OH)2

=> chất ban đầu là CaO

+Quỳ tím hóa đỏ -> sản phẩm là H3PO4

=> chất ban đầu là P2O5

Bình luận (0)
My Trà
Xem chi tiết
Phan Thị Mai Hoa
29 tháng 10 2017 lúc 17:33

Bạn ơi , kiểm tra lại đề giúp mình với

Bình luận (0)
dodo2003
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
25 tháng 10 2017 lúc 21:42

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,06mol\)

\(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,03mol\)

-Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

3,06+0,06.36,5=mmuối clorua+0,03.44+0,03.18

mmuối clorua=3,06+0,06.36,5-(0,03.44+0,03.18)=3,39 gam

Bình luận (1)
Phan Đại Hoàng
Xem chi tiết
thuongnguyen
5 tháng 8 2017 lúc 16:14
Bình luận (2)
Tạ Hằng
25 tháng 10 2017 lúc 21:29

mình cũng đag muốn hỏi bài này :((

Bình luận (0)
Hiền Lương
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
25 tháng 10 2017 lúc 17:31

\(n_{FeCl_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,25}{162,5}=0,1mol\)

FeCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3\(\downarrow\)+3NaCl

0,1........0,3............0,1...........0,3

\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1.107=10,7gam\)

\(m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,3.40.100}{10}=120gam\)

\(m_{dd}=16,25+120-10,7=125,55gam\)

C%NaCl=\(\dfrac{0,3.58,5.100}{125,55}\approx\)14%

Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ hảo
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 10 2017 lúc 8:12

\(n_{HCl}=0,15mol\)

-Gọi công thức FexOy

FexOy+2yHCl\(\rightarrow\)xFeCl2y/x+yH2O

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{2y}n_{HCl}=\dfrac{0,15}{2y}mol\)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{4}{\dfrac{0,15}{2y}}=\dfrac{160y}{3}\)\(\rightarrow\)56x+16y=\(\dfrac{160y}{3}\)

\(\rightarrow\)168x+48y=160y\(\rightarrow\)168x=112y\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)

Fe2O3

Bình luận (0)
duyen quynh
Xem chi tiết
Tran Thi Hien Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
29 tháng 6 2017 lúc 16:49

Gọi n là hóa trị của kim loại R

Khí A tác dụng với NaOH nên khí A chỉ có thể là SO2 hoặc H2S

Nếu khí A là H2S, ta có phương trình hóa học:

\(8R+5nH_2SO_4\rightarrow4R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2S\uparrow+4nH_2O\)

Theo đề, ta có số mol H2SO4 bằng số mol kim loại R, nên:

\(5n=8\Leftrightarrow\)\(n=\dfrac{8}{5}\)(Loại)

Vậy khí A chỉ có thể là SO2

\(2R+2nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2\uparrow+2nH_2O\)

Theo đề, ta có: 2n=2=> n=1

Vậy khí A là SO2 và hóa trị của R là I

\(2R+2H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

Giả sử SO2 phản ứng với NaOH tạo ra 2 muối NaHSO3 và Na2SO3

\(n_{SO_2}=0,2.0,045=0,009\left(mol\right)\)

\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)

x x x

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

y 2y y

Gọi số mol của NaHSO3 và Na2SO3 lần lượt là x và y, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,009\\104x+126y=0,608\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,001\\y=0,004\end{matrix}\right.\)

Vậy giả sử đúng.

Ta có: \(n_{R_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=x+y=0,001+0,004=0,005\left(mol\right)\)

Ta có: \(\left(2R+96\right).0,005=1,56\)

\(\Rightarrow R=108\)

Vậy kim loại R là Bạc (Ag)

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
thuongnguyen
17 tháng 10 2017 lúc 21:57

Theo đề bài ta có : nCO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH :

\(CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2\uparrow+H2O\)

0,15mol.......0,3mol........0,2mol......0,2mol

CaO + 2HCl \(->Cacl2+H2O\)

Ta có : mCaO = 22,8 - 0,15.100 = 7,8(g) => nCaO \(=\dfrac{7,8}{56}\approx0,14\left(mol\right)\)

mddHCl = \(\dfrac{\left(0,3+0,14\right)36,5}{7,3}.100=220\left(g\right)\)

nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là :

\(C\%CaCl2=\dfrac{\left(0,15+0,14\right).111}{22,8+220-0,15.44}.100\%\approx13,63\%\)

Bình luận (0)