Bài 5 : Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Phươnggg Lyyy
Xem chi tiết
Đỗ Hà Hải Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Hương Thảo
Xem chi tiết
yu
24 tháng 12 2018 lúc 22:51

a)thủy điện /hình học

b) các hệ thống sông lớn ở VN/đường

c)diện tích

nhớ tích cho mình nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 19:32
Câu 1 + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). + Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo). Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.

Câu 2
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực
của chúng trên thực tế.

- Tỉ lệ thước: Là tỉ lệ được vẽ dưới dạng
thước đo tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số
đo độ dài tương ứng trên thực địa.
Ví dụ : mỗi đoạn 1cm trên thước bằng 1km hoặc 10km trên thực địa.

- Tỉ lệ số là : một phần số luôn có tử số bằng 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
17 tháng 10 2018 lúc 19:49

1

-Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).

- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).

-Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc

- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.

-Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.

2.

- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực
của chúng trên thực tế.

- Tỉ lệ thước: Là tỉ lệ được vẽ dưới dạng
thước đo tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số
đo độ dài tương ứng trên thực địa.
Ví dụ : mỗi đoạn 1cm trên thước bằng 1km hoặc 10km trên thực địa.

- Tỉ lệ số là : một phần số luôn có tử số bằng 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại

Bình luận (1)
Phùng Tuệ Minh
17 tháng 10 2018 lúc 19:54

1) -Kinh tuyến đông: Nằm bên phải kinh tuyến gốc.Kinh tuyên tây: Nằm bên trái kinh tuyến gốc.kinh tuyến gốc: Kinh tuyến 0 độ đi qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô Luân Đôn, Anh.

-Vĩ tuyến gốc- đường xích đạo- 0 độ, chia trái đất làm 2 phần bằng nhau.Vĩ tuyến Nam: Bên dưới vĩ tuyến gốc.Vĩ tuyên Bắc: Bên trên vĩ tuyến gốc.

-Nửa cầu Đông: nửa cầu bên phải( phía Đông).Nửa cầu Tây: nửa cầu bên trái

( phía Tây)

2)- Tỉ lệ bản gồm 2 loại: Tỉ lệ thước và tỉ lệ số. Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta tính đc kích thước trên bản đồ.

-Tỉ lệ thước: Cho vài đoạn thẳng và cho biết số đo cụ thể ứng vói mỗi đoạn thẳng đó.Tỉ lệ số: Gồm 1 phân số có tử số là 1, mẫu số là số lần thu nhỏ từ ngoài đời thật so với trên bản đồ.

Bình luận (1)
Tú Trần
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
17 tháng 10 2018 lúc 12:01

-Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,... dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.

-Có ba loại kí hiệu thường dùng: kí hiệu điểm, đường, diện tích.

Bình luận (0)
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 12:58
Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,... dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Thường phân ra 3 loại kí hiệu: + Điểm. + Đường. + Diện tích. - Phân 3 dạng + Ký hiệu hình học. + Ký hiệu chữ. + Ký hiệu tượng hình.
Bình luận (0)
Huong San
17 tháng 10 2018 lúc 13:18

-Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,kí hiệu.......dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.

-Có những loại kí hiệu thường dùng: kí hiệu điểm, đường, diện tích, tượng hình

Bình luận (0)
Lăng Y Thần
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
11 tháng 10 2018 lúc 17:25

Dựa vào:

- Kí hiệu điểm: Thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình.

- Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ

- Kí hiệu diện tích: Tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.

* Phân dạng kí hiệu: Gồm có 3 dạng

Kí hiệu hình học Kí hiệu chữ Kí hiệu tượng hình.

- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước

- Bảng chú giải là bảng giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu có trên bản đồ.

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
11 tháng 10 2018 lúc 17:24

-Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.

* nhìn vào phần chú thích

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
11 tháng 10 2018 lúc 19:41

Để biết kí hiệu đối tượng địa lý, ta dựa vào:

Kí hiệu địa lý tồn tại ở 3 dạng: chữ, hình học, tượng hình.

Vậy khi nhìn thấy những con chữ lạ, những hình ảnh biểu tượng hình học, tượng hình thì có thể coi đó là một dấu hiệu nhận biết các đối tượng địa lý.

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
10 tháng 10 2018 lúc 21:43

-Bản đồ nông nghiệp

Bình luận (0)
Nguyễn Giáng My
Xem chi tiết
Thanh Tramm
3 tháng 10 2018 lúc 21:11

Bình luận (0)
khuất thị hường
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 9 2018 lúc 21:18

Bản đồ cần các kí hiệu để biểu đạt điều gì

A.Đặc điểm của đối tượng

B.Vị trí,sự phân bố của đối tượng trong không gian

C.Cấu trúc của đối tượng

D. Cả 3 phương án

Địa hình có độ dốc càng lớn khi các đồng mức:

A.Càng gần nhau

B.Càng cong

C.Càng thẳng

D.Càng xa nhau

Bình luận (0)
ĐỖ CHÍ DŨNG
29 tháng 9 2018 lúc 6:46

1.d

2.a

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
29 tháng 9 2018 lúc 9:01
Bản đồ cần các kí hiệu để biểu đạt điều gì

A.Đặc điểm của đối tượng

B.Vị trí,sự phân bố của đối tượng trong không gian

C.Cấu trúc của đối tượng

D. Cả 3 phương án

Địa hình có độ dốc càng lớn khi các đồng mức:

A.Càng gần nhau

B.Càng cong

C.Càng thẳng

D.Càng xa nhau

Bình luận (0)