Bài 5: Khoảng cách

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 15:14

Kẻ SO vuông góc (ABCD)

\(AM\subset\left(P\right)\)trong mp(SAC)

Gọi AM giao SD=I

Trong mp(SBD) qua I kẻ đường song song với BD cắt SB tại F, cắt SD tại E

=>Thiết diện cần tìm là tứ giác AEMF

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 15:14

Kẻ SO vuông góc (ABCD)

\(AM\subset\left(P\right)\)trong mp(SAC)

Gọi AM giao SD=I

Trong mp(SBD) qua I kẻ đường song song với BD cắt SB tại F, cắt SD tại E

=>Thiết diện cần tìm là tứ giác AEMF

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Khôi Bùi
25 tháng 4 2022 lúc 22:44

Ta có : \(lim\dfrac{an^3+bn^2+2n+4}{n^2+1}=lim\dfrac{an+b+\dfrac{2}{n}+\dfrac{4}{n^2}}{1+\dfrac{1}{n^2}}=1\)  \(\Rightarrow a=0\)

Với a = 0 ; \(lim\dfrac{b+\dfrac{2}{n}+\dfrac{4}{n^2}}{1+\dfrac{1}{n^2}}=1\Rightarrow b=1\)  Vậy ... 

 

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 15:02

x^2+(y-1)^2=4

=>R=2 và I(0;1)

A(1;1-m) thuộc (C)

y'=4x^3-4mx

=>y'(1)=4-4m

PT Δsẽ là y=(4-m)(x-1)+1-m

Δ luôn đi qua F(3/4;0) và điểm F nằm trong (λ)

Giả sử (Δ) cắt (λ) tại M,N

\(MN=2\sqrt{R^2-d^2\left(I;\Delta\right)}=2\sqrt{4-d^2\left(I;\Delta\right)}\)

MN min khi d(I;(Δ)) max

=>d(I;(Δ))=IF 

=>Δ vuông góc IF

Khi đó, Δ có 1 vecto chỉ phương là: vecto u vuông góc với vecto IF=(3/4;p-1)

=>vecto u=(1;4-4m)

=>1*3/4-(4-4m)=0

=>m=13/16

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nam Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 22:28

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 22:28

a.

Đề sai, \(\left(BMD\right)\) và \(\left(ABCD\right)\) không hề vuông góc (mặt phẳng (BMD) trong trường hợp này trùng mặt phẳng (SBD), mà (SBD) và (ABCD) không hề vuông góc

Đề bài chỉ đúng khi M là trung điểm SC

b.

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AC\) là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCA}\) là góc giữa SC và (ABCD)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow tan\widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=\sqrt{2}\Rightarrow\widehat{SCA}\approx54^044'\)

c.

Gọi E là điểm đối xứng D qua A, N là trung điểm SE

\(\Rightarrow BCMN\) là hình bình hành

\(\Rightarrow CM||BN\Rightarrow CM||\left(SBE\right)\Rightarrow d\left(CM;SB\right)=d\left(CM;\left(SBE\right)\right)=d\left(M;\left(SBE\right)\right)\)

Lại có AM là đường trung bình tam giác SDE 

\(\Rightarrow AM||SE\Rightarrow AM||\left(SDE\right)\Rightarrow d\left(M;\left(SDE\right)\right)=d\left(A;\left(SDE\right)\right)\)

Gọi F là trung điểm BE, từ A kẻ AH vuông góc SF (H thuộc SF)

\(\Delta ABE\) vuông cân tại A \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AF\perp BE\\AF=\dfrac{1}{2}BE=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BE\perp\left(SAF\right)\Rightarrow BE\perp AH\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(SBE\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)

Hệ thức lượng: \(AH=\dfrac{SA.AF}{\sqrt{SA^2+AF^2}}=\dfrac{2a}{3}\)

Hay \(d\left(SB;CM\right)=\dfrac{2a}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 23:19

Do ABCD là nửa lục giác đều đường kính AD \(\Rightarrow AC\perp CD\)

Mà \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\)

\(\Rightarrow CD\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow SC\) là hình chiếu vuông góc của SD lên (SAC)

Hay \(\widehat{CSD}\) là góc giữa SD và (SAC)

\(CD=\dfrac{1}{2}AD=a\) ; \(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=2a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow sin\widehat{CSD}=\dfrac{CD}{SD}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\Rightarrow\widehat{CSD}\approx20^042'\)

b.

Do ABCD là nửa lục giác đều \(\Rightarrow BD\perp AB\)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\)

\(\Rightarrow BD\perp\left(SAB\right)\Rightarrow SB\) là hình chiếu vuông góc của SD lên (SAB)

Hay \(\widehat{BSD}\) là góc giữa SD và (SAB)

\(AB=\dfrac{1}{2}AD=a\Rightarrow SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=a\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{BSD}=\dfrac{SB}{SD}=\dfrac{\sqrt{5}}{2\sqrt{2}}\Rightarrow\widehat{BSD}\approx37^046'\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 23:20

undefined

Bình luận (0)
Lũn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 9:46

\(SA=SB=SD\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) trùng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}=90^0\Rightarrow\) tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC

Gọi H là trung điểm AC \(\Rightarrow H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD

\(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH=d\left(S;\left(ABCD\right)\right)\)

Áp dụng định lý hàm sin trong tam giác ABD:

\(\dfrac{BD}{sin\widehat{BAD}}=2R=2HA\Rightarrow HA=\dfrac{2a}{2.sin60^0}=\dfrac{2a\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow SH=\sqrt{SA^2-HA^2}=\dfrac{a\sqrt{69}}{3}\)

Bình luận (0)