Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử

Thuyết Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 9:27

Bài 2:

a: 

1:\(1s^22s^22p^6\)

2: \(1s^22s^22p^63s^1\)

3: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

4: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

 

Bình luận (0)
Minh Nhật
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 10 2021 lúc 21:44

A(Z=7)     \(1s^22s^22p^3\)

B(Z=9)     \(1s^22s^22p^5\)

C(Z=13)   \(1s^22s^22p^63^23p^1\)

D(Z=15)   \(1s^22s^22p^63s^23p^3\)

E(Z=19)   \(\left[Ar\right]4s^1\)

F(Z=35)   \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)

G(Z=24)  \(\left[Ar\right]3d^54s^1\)

H(Z=29)   \(\left[Ar\right]3d^{10}4s^1\)

Bình luận (0)
Teng Rơ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)
Phan Thị Kim Hảo
Xem chi tiết
Mi Huỳnh
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 10 2021 lúc 21:05

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Tộ
Xem chi tiết
Ikino Yushinomi
30 tháng 9 2021 lúc 23:42

Bài 1:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{34}{3,5}\le Z\le\dfrac{34}{3}\Leftrightarrow9,7\le Z\le11,3\)
\(\Rightarrow Z=10, 11\)
Khi Z=10
\(1s^22s^22p^6\left(L\right)\)
Khi Z=11
\(1s^22s^22p^63s^1 \left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=11 \)
Nguyên tử này là : \(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bài 2:
Áp dụng biểu thức điều kiện bền :
\(\dfrac{S}{3,5}\le Z\le\dfrac{S}{3}\Leftrightarrow\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\Leftrightarrow11,4\le Z\le13,3\)
\(\Rightarrow Z=12, 13\)
Khi Z=12
\(1s^22s^22p^63s^2\left(L\right)\)
Khi Z=13
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\left(N\right)\)
\(\Rightarrow Z=13\)
Vậy nguyên tử này là: \(\begin{matrix}27\\13\end{matrix}Al\)
 

Bình luận (1)